Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 6 2019 lúc 7:45

Những băn khoăn, sũy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua là:

- Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.

- Nhưng nếu tuân lệnh vua là phản bội lại ý chí của nhân dân vì nhân dân muốn tiếp tục chiến đấu.

Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
tuấn anh
20 tháng 12 2021 lúc 20:53

Những băn khoăn, sũy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua là: – Làm quan thì phải tuân lệnh vuanếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. – Nhưng nếu tuân lệnh vua là phản bội lại ý chí của nhân dân vì nhân dân muốn tiếp tục chiến đấu.

Đỗ Hoàng Tâm Như
20 tháng 12 2021 lúc 21:24

 nếu làm theo lệnh vua, thì là phản bội ý chí của nhân dân vì nhân dân muốn chiến đấu để bảo vệ nước nhưng nếu không làm theo lệnh vua thì sẽ bị tội phản nghịch.

nguyễn phương phương
Xem chi tiết

Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang. Nhận được lệnh, Trương Định băn khoăn, suy nghĩ rất nhiều: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nehịch ; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương phương
23 tháng 7 2021 lúc 18:10

tên bạn là j

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱᗷé ᗰOᑎ︵❣
Xem chi tiết
Lại Đăng Tùng
19 tháng 9 2021 lúc 14:39

Trương Định đã suy nghĩ là ''làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Chúc b học tốt!

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thắng Lớp 7/...
19 tháng 9 2018 lúc 13:39

Chủ trương xây dựng và phát triển đất nước:

- Việc làm nông có ý nghĩa quan trọng, cung cấp thực phẩm cho nhân dân cả nước.

- Phải học thì mới có thể thành tài, mới được triều đình trọng dụng.

- ...

Chủ trương chính sách đối nội - đối ngoại mềm dẻo nhưng hết sức kiên quyết, bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền của dân tộc.

mắt nâu
Xem chi tiết
Inoue Jiro
26 tháng 1 2018 lúc 15:50

Chu Văn An vốn là người thẳng thắn ngạch trực, có uy tín cao trong triều. Ông đã dũng cảm dâng sớ xin chém bảy nịnh thần. Sớ thất trảm ấy bị thất truyền, không rõ nội dung như thế nào; ngay đương thời cũng ít người được biết ông đã xin chém những ai. Nhưng tờ sớ đă gây chấn động dư luận. Do Thất trảm sớ không được thực hiện, Chu Văn An đã lui về ở ẩn tại tại núi Phượng Hoàng, Chí Linh, Hải Dương.

=>An (người Thanh Đàm), tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, bền giữ tiết tháo, không cầu lợi lộc. Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa, vào chính phủ.

Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt
14 tháng 11 2017 lúc 19:49

Chu Văn An là người đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần nhưng đề nghị đó không được nhà vua đồng thuận .

Nhưng hoá ra, Lê Tung chưa hề được nghe qua về Thất trảm sớ. Và không chỉ Lê Tung, không một ai, ngoài vua Trần Dụ Tông và cụ Chu Văn An biết Thất trảm sớ viết những gì, 7 tên gian thần trong đó là ai.

Trong 175 năm triều Trần, mà thực ra trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Dụ Tông là một hôn quân ác và lạ . Câu đầu tiên về Trần Dụ Tông được chép trong Đại Việt sử ký toàn thư như sau “Mùa Thu, tháng 8, ngày 15, ban đêm, con của thượng hoàng là Hạo đi thuyền chơi Hồ Tây, chết đuối, tìm thấy xác ở trong lỗ cống đơm cá. Thượng hoàng sai thầy thuốc là Trâu Canh cứu chữa. Canh nói: “Dùng kim châm thì sống lại, chỉ sợ sau này bị chứng liệt dương”. Lấy kim châm quả đúng như lời nói.

Ngày 21 tháng 8 năm Tân Tỵ (1341), hoàng tử Hạo lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiệu Phong.

Chưa nghe thấy chuyện chết đuối mà dùng kim châm có thể sống lại, nhưng chuyện Dụ Tông bị liệt dương thì chắc có. Năm 13 tuổi, Dụ Tông lấy công chúa Ý Từ là con gái thứ 4 của Bình chương Huệ Túc vương phong làm Nghi Thánh Hoàng hậu nhưng không hề có con.

Triều Trần, trong 28 năm dưới thời Dụ Tông đã xảy ra nhiều biến cố, thậm chí nhiều sự quái đản.

Theo Đại Việt sử ký:

Mất mùa, đói kém, nhân dân nhiều người trộm cướp, nhất là gia nô của các vương hầu. Mùa hạ thì đại hạn. Mùa thu thì nước to. Người Ai Lao quấy nhiễu biên giới. Đinh hợi năm thứ 7, có nhật thực. Tân Mão năm thứ 11, người Thái Nguyên và Lạng Sơn tụ họp đi ăn cướp và đánh lẫn nhau.

Mùa thu tháng 7 nước to người con gái ở Thiên Cương trấn Nghệ An biến thành con trai. Vỡ đê Bát Khối. Mùa thu tháng 9, có sâu lúa. Chiêm Thành đến cướp châu. Mùa đông tháng 11, có con hổ đen xuất hiện ở trong thành

Ất Mùi năm thứ 15 có động đất. Mùa hạ đại hạn. Mùa thu mưa to nước lớn. Tháng 9 sét đánh cửa Triều Nguyên và hai cửa Tả Hữu dịch

Bính Thân năm thứ 16. Mùa xuân, hai mặt trời rập rờn nhau

Năm Canh tí (1360) đúc tiền Đại Trị thông bảo, xuống chiếu bắt gia nô cảu các vương hầu công chúa phải thích chữ vào trán. Sao chổi mọc ở Đông Bắc, vua tránh không ngự ở chính điện. Giặc Chiêm Thành cướp cửa Hạ Lý. Chiêm Thành lại đến cướp ở Châu Hoá

Cũng trong thời này, những chuyện ăn chơi, chém giết của Dụ Tông được ghi lại rất rõ trong chính sử.

Năm Nhâm Dần, nhà vua chiêu tập nhà giàu trong nước ở Đình Bảng, Nga Đính vào cung đánh bạc. Có tiếng bạc đặt gần 300 quan tiền. Võ sĩ Tạ Lai bị giết vì tội xem gươm. Bảo uy vương Hiến chỉ vì tội trộm áo, bị sai giết ở sông Vạn Nữ.

Tháng 10 năm Quý Mão (1363) vua bắt dân đào hồ Lạc Thanh, sai người ở Hải Đông chở nước mặn chứa vào để nuôi các hải vật như đồi mồi, cá mú. Lại sai người ở châu Hoá chở cá sấu đến thả…Thậm chí khi cho gọi Bùi Khoan vào cung uống rượu, vì họ Bùi lập mẹo uống hết 100 thăng, vua thưởng tước 2 tư (chưa tra được đó là cái gì. Thăng chức quan chăng?)

Năm Kỷ Dậu (1369), Trần Dụ Tông mất lúc 34 tuổi với tâm trạng u uất không có con nối dõi tông đường.

Trong chính sử, ghi đây là thời kỳ suy vi của nhà Trần. Xã hội rất nhiễu nhương. Dân tình đói khổ. Gian thần nổi lên, o bế vua để lộng hành. Nhiều trung thần nghĩa sĩ bị làm hại. Các quan ngự sử vốn chuyên lo việc can ngăn vua nhưng cũng không làm theo. Đại Việt sử ký chép lại chuyện này như sau:

Doãn Định và Nguyễn Nhữ Vi làm sớ kháng nghị là thượng hoàng không thể vào ngự sử đài, lời lẽ rất kích thiết. Thượng hoàng bảo trước mặt rằng “Ngự sử đài là một nơi trong cung điện, có cung điện nào mà thiên tử không được vào…Ngày xưa Đường Thái Tôn còn xem Thực lục, huống chi là vào đài”. Bọn Định còn cố cãi mấy ngày không thôi. Vua dụ bảo hai ba lần cũng không thôi. Đều bị cách chức cả.

Thất trảm sớ được Chu Văn An dâng trong bối triều loạn như vậy.

Đến nay, không có bất cứ tài liệu nào nói gì về nội dung Thất trảm sớ, cũng không ai biết 7 gian thần trong đó là những ai.

Nhà văn Hoàng Quốc Hải, trong cuốn “Vương triều sụp đổ đã “chọn” được ra 7 cái tên có thể có tên trong Thất trảm sớ. 7 cái tên mà Hoàng Quốc Hải chọn là có thật trong lịch sử nhưng “Vương triều sụp đổ” thì là một cuốn tiểu thuyết.

Nói như Ngô Sĩ Liên “việc này không gì đối chứng nhưng cứ hẵng chép tạm ra đây đã”.

1- Hoạn quan chi hậu cục Mai Thọ Đức, kẻ cai quản phi tần và tuyển chọn mỹ nữ, đã lạm dụng chức quyền bắt về vô số con gái nhà lương dân. Để nhiều người chết trẻ, chết già vì mòn mỏi trong cung thất; lại bày ra các trò dâm ô trác táng dẫn Hoàng thượng vào con đường vô đạo.

2- Trâu Canh, viên ngự y phạm tội làm cho Hoàng thượng liệt dương từ năm 3 tuổi, lại bày trò phục dương cho bề trên khi 15 tuổi. Y đã bắt cóc 21 đứa trẻ khỏe mạnh con nhà lương dân, giết đi lấy mật làm ***** bài thuốc hồi dương của quan gia. Rồi y bày trò cho quan gia thông dâm với chị ruột mình, nói là phương thuốc chữa trị. Trong khi chữa trị cho quan gia, y lại thông dâm với cung nhân của chính quan gia. Trâu Canh là người Hán, cháu nội Trâu Tôn đi theo quân nhà Nguyên vào xâm lược Đại Việt, năm Ất Dậu (1285) thất trận bị quân Đại Việt bắt, y đã xin hàng, lại xin được cư trú. Nay Trâu Canh lộng hành, dẫn dắt đức vua vào con đường thương luân bại lý.
3- Bùi Khoan, Chính chưởng phụng ngự. Y bày trò cờ bạc rượu chè dơ dáy ngay trong cung thất, dẫn đức vua vào mê lộ, bê tha như đám dân đen ngu muội.

4- Văn Hiến hầu can tội gây bè đảng khiến các đại thần chia rẽ, ngờ vực lẫn nhau, làm cho đức vua khó phân biệt người ngay kẻ nịnh.

5- Hành khiển tả ty lang trung Nguyễn Thanh Lương, xảo trá, dẫn vua vào con đường ăn chơi xa xỉ, tới cạn kiệt quốc khố.

6- Hành khiển hữu ty, hữu bộc xạ Tâm Đức Ngưu đồng lõa với Nguyễn Thanh Lương tìm đủ mọi cách tăng thu thuế khóa, tăng các sắc thuế từ thượng cổ chưa từng có, để bòn rút của dân, lấy tiền chi vào các cuộc ăn chơi trác táng của hoàng thượng. Kể cả những năm mất mùa đói kém, dân chết đói đầy đường, chúng cũng không tha giảm.

7- Đoàn Nhữ Cẩu, Đồng binh chương sự, bòn rút khẩu phần của lính, các đồ binh khí đã cũ hỏng vẫn không chịu thay thế, để lấy tiền công bỏ túi. Y sao nhãng việc luyện tập canh phòng biên cương phía Bắc, phía Nam gần như bỏ ngỏ.

Sau khi dâng Thất trảm sớ Chu Văn An đã “treo mũ ở cửa Huyền Vũ”, lui về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng, Chí Linh.

Ngô Sĩ Liên bàn: Từ khi Chu An đi rồi thì không còn ai lấy lẽ phải mà bảo cho nữa. Bảo rằng “Không tin người nhân hiền thì nước như không có người”, đúng thế đấy.

Có hai điều đáng bàn qua vụ Thất trảm sớ.

Thứ nhất, việc dâng sớ can vua được ca ngợi là “Cái Dũng của nhà Nho tiết tháo không sợ uy sấm sét của cường quyền. Cái Nhân của kẻ sĩ đã tả thành Văn để thảo nên một chương thất trảm làm cho quỷ mị kinh hoàng”. Thì sau khi không được Dụ Tông đoái đến, cụ Chu đã ngay lập tức về núi ở ẩn. Ở ẩn, cụ giữ được tiết tháo, giữ được trí của nhà nho, được tiếng là hiền tài, nhưng thực ra, cụ vì bản thân cụ chứ không còn vì dân nữa. Lưu ý khi đó Chu Văn An có tới ba học trò là đại thần trong triều là Phạm Sư Mạnh và Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn.

Bên cầu, trăng nước chiều tà,

Cánh sen chen lẫn hoa ngà tựa nhau.

Cá bơi, rồng ẩn nơi nao?

Mây treo núi trắng, hạc sao chưa về?

Quế già thơm ngát đường đê,

Rêu non đẫm nước khôn che cửa hàn.

Lòng son thấm đất chửa tan,

Nghe Tiên hoàng, lệ muốn tràn lên mi”.

Phải chăng là tấm lòng son ấy đã héo úa trong nước mắt?

Sau khi Chu Văn An mất, vua Trần Nghệ Tông đặt cho cụ tên thuỵ hai chữ “Văn Trinh” được thờ ở mé tả Khổng Phu Tử trong Văn Miếu. Ngô Thế Vinh, một học giả nổi tiếng thế kỷ 19 trong bài văn bia ở đền Phương Sơngiảng hai chữ “Văn Trinh” như sau: “Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức chỉ chính cổ dã” (Văn là sự bên ngoài của đức; Trinh là tính chính trực, kiên địch của đức). Tên thụy như vậy nhằm biểu dương một người đã kết hợp được hai mặt của đạo đức: bên ngoài thuần nhã, hiền hòa với bên trong chính trực, kiên định.

Điểm thứ hai qua vụ Thất trảm sớ, là hầu hết các danh sĩ, học giả, nhà thơ, giới sử học sau này đều đã ca ngợi Thất trảm sớ khi mà thậm chí chưa từng biết về nó. Điều này giống y hệt như nhiều thế hệ học sinh của nhiều thời lắc đầu lắc đít ê a học thuộc lòng bài học ca ngợi sự dũng cảm của ngọn đuốc sống Lê Văn Tám mà giờ mới được tiết lộ là bịa đặt trắng trợn.

Ánh Thuu
14 tháng 11 2017 lúc 19:53

Chu Văn An là người đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần

Đề nghị đó không được nhà vua chấp nhận. Sau đó ông đã cáo quan về ở ẩn tại núi phượng hoàng.

Hành động này làm em cảm thấy Chu Văn An là một vị quan vô cùng chính trực. Ông không phải một vị quan chuyên trách chính sự, không phải là một vị quan điều hành đất nước mà là một vị học quan nhưng ông vẫn đứng lên cảm thấy bất bình dưới sự vô trách nhiệm của lũ quan lại, gian thần. Cho thấy ông rất lo cho vận mệnh của đất nước, đáng được người đời noi theo và khâm phục

Nguyễn Hải Đức
22 tháng 1 2020 lúc 8:15

Chu Văn An là người đã dâng sớ đòi chém 7 viên quan nịnh thần

- *nhà vua ngu học! * banh

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2018 lúc 14:43

a) Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào còn nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.

b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào “trường thọ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu :

- Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ mới lấy ăn, tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi tên quả ấy là “đoản thọ” và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.

Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh.

Nguyễn Giang Hương
24 tháng 2 2021 lúc 10:25
A) "vôi vữa" B) " trường thọ" , "đoản thọ" Đáp án đó nhé bạn hiền ơi
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai 	Anh
4 tháng 10 2020 lúc 15:03

Câu 1: c, Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

Câu 2: b, Vì gà trống không đẻ trứng được.

Câu 3: c, Cậu nói một chuyện khiền nhà vua nghe là vô lí: bố đẻ em bé.

Câu 4:d,Ca ngợi sự tài trí của cậu bé.

Chúc bạn làm bài tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Tong Gia Huy
11 tháng 10 2020 lúc 13:30

1 TÌM Gà TRỐNG ĐẺ TRUNG

Khách vãng lai đã xóa