Tam giác ABC có AB = 25cm, AC = 26cm. Đường cao AH = 24cm. Tính BC
Cho tam giác ABC có AB = 25cm AC = 26cm
Đường cao AH = 24cm .Tinh BC
Tam giác AHB vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :
AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 - AH2 = 252 - 242 = 625 - 576 = 49 = 72
=> HB = 7
Tam giác AHC vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :
AC2 = CH2 + AH2 => CH2 = AC2 - AH2 = 262 - 242 = 676 - 576 = 100 = 102
=> CH = 10
=> BC = HB + CH = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 (cm)
Giải:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB (tam giác AHB vuông tại H)
=> AB2 = AH2 + HB2
=> HB2 = AB2 - AH2
=> HB2 = 252 - 242
=> HB = 625 - 526 = 49 = 72
=> HB = 7
Áp dụng định lý Py-ta-go và tam giác AHC (tam giác AHC vuông H)
=> AC2 = AH2 + HC2
=> HC2 = AC2 - AH2
=> HC2 = 262 - 242
=> HC = 676 - 576 = 100 = 102
=> HC = 10
=> BC = BH + HC
BC = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 cm.
Cho tam giác ABC có AB=25cm, AC=26cm. Đường cao AH=24cm. Tính BC trong 2 trường hợp B là góc nhọn, tù
TH1:B là góc nhọn:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:
AH^2+BH^2=AB^2
<=>24^2+BH^2=25^2
<=>BH^2=49
<=>BH=7
Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:
AH^2+HC^2=AC^2
<=>24^2+HC^2=26^2
<=>HC^2=100
<=>HC=10
Ta có:
BC=BH+HC=7+10=17(cm)
TH2:B là góc tù:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:
AH^2+HB^2=AB62
<=>24^2+HB^2=25^2
<=>HB^2=49
<=>HB=7(cm)
Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:
AH^2+HC^2=AC^2
<=>24^2+HC^2=26^2
<=>HC=10(cm)
Ta có:
BC=HC-HB=10-7=3(cm)
Mình sẽ giải trường hợp 1 trước nhé!
Ta có tam giác AHB vuông tại H
=> AB^2=AH^2+BH^2 (PYTAGO)
=> BH^2=AB^2-AH^2=25^2-24^2=49
=> BH=\(\sqrt{49}=7cm\)
Ta lại có tam giác AHC vuông tại H
=> AC^2=AH^2+HC^2 (PYTAGO)
=> HC^2=AC^2-AH^2=26^2-24^2=100
=> HC=\(\sqrt{100}\)=10 cm
Mà BH+HC=BC
=> BC=7+10=17 cm
Bạn mk nak!
Cho tam giác ABC có AB=25cm; AC=26cm. Đường cao AH=24cm. Tính Bc trong 2 trường hợp góc B là góc nhọn và góc B là góc tù
Cho \(\Delta ABC\) có cạnh AB =26cm, AC = 25cm, đường cao AH = 24cm. Tính độ dài cạnh BC.
ΔABH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AB2 = AH2 + BH2
⇒ BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 252 - 242
BH2 = 49
⇒ BH = 49−−√ = 7 (cm)
ΔACH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AC2 = AH2 + CH2
CH2 = AC2 - AH2
CH2 = 262 - 242
CH2 = 100
⇒ CH = 100−−−√ = 10 (cm)
Mà BC = BH + CH
⇒ BC = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 (cm).
https://olm.vn/hoi-dap/detail/37669452145.html
Bạn xem ở link này nhé(mik gửi vào tin nhắn)
Chúc học tốt@@!!!!
\(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BH^2+24^2=26^2\)\(\Rightarrow BH^2=26^2-24^2=100\)
\(\Rightarrow BH=10\left(cm\right)\)
\(\Delta AHC\)vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+HC^2=AC^2\)
\(\Rightarrow HC^2+24^2=25^2\)\(\Rightarrow HC^2=25^2-24^2=49\)
\(\Rightarrow HC=7\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=HB+HC=10+7=17\left(cm\right)\)
Vậy \(BC=17cm\)
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH .
a) Với AB = 15cm , BC = 25cm . Tính AC , AH , BH , CH
b) Với AH = 6cm , BH = 4,5cm . Tính AB , AC , BC , CH
C) Với BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH , AB , AC , BC
d) Với BC = 26cm , AB/AC = 5/12 . Tính AB , AC , AH , BH , CH
cho tam giác abc biết ab=10cm ac=24cm bc=26cm
a)chứng minh tam giác abc vuông tại a
b)tính chiều cao ah và các đoạn mà chiều cao ah chia ra trên cạnh bc
Tham khảo:
Câu hỏi của Ngọc Nguyễn Ánh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Học tốt.
Cho \(\Delta ABC\) có cạnh AB =26cm, AC = 25cm, đường cao AH = 24cm. Tính độ dài cạnh BC.
Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)
Theo đly Py-ta-go có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=10cm\)
Làm tg tự vs \(\Delta ACH\) \(\Rightarrow CH=7cm\)
Vậy BC= BH+CH=10+7=17cm
1. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) có đường cao AH. Biết BC = 25cm, AH = 12cm. Tính AB, AC, BH, CH
2. Cho tam giác ABC vuồng tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính AC, BC, AH, BH
Cho tam giác ABC có AB=25cm; AC=26cm. Đường cao AH=24cm. Tính Bc trong 2 trường hợp góc B là góc nhọn và góc B là góc tù
Tham khảo link:
Câu hỏi của Chu Ngọc Ngân Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath