Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Anh2Kar六
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 17:45

 a) có ^ABC = ^ACB (hiễn nhiên) 
=> ^DBC = ^ECB, BC là cạnh chung 
=> tgiác DBC = tgiác ECB 
=> BE = CD mà AB = AC 
=> AE/AB = AD/AC 
=> ED // BC 

b) từ cm trên đã có BE = CD, ta chỉ cần cm BE = ED? 

Có: ^EDB = ^DBC (so le trong) 
mà ^DBC = ^EBD (BD là phân giác) 

=> ^EDB = ^DBC = ^EBD 
=> tgiác BED cân tại E 
=> BE = ED 

c) 
*AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J 
Từ tính chất tgiác đồng dạng ta có: 

EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI 
=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J 
Vậy A,I,J thẳng hàng 

*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J 
hiễn nhiên ta có: 
OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC) 
mặt khác: 
^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh) 
=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO 

=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB 

=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J 

Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng 

Trần Khánh Linh
7 tháng 8 2018 lúc 22:23

A E D O B C I J

Trần Khánh Linh
7 tháng 8 2018 lúc 22:33

a) Có: góc B1 = C1 = 1/2 góc ABC ( BD là pg t.giác ABC )

góc C1 = C2 = 1/2 góc ACB ( CE là pg t.giác ABC )

=> góc ABC = ACB ( t.giác ABC cân tại A )

=> góc B1 = C1; góc B2 = C2

Xét t. giác AEC và t.giác ADB có:

góc A chung

AC=AB ( t.giác ABC cân tại A )

góc B1 = C1 ( cmt )

=> t.giác AEC = t.giác ADB ( g.c.g )

=> AE = AD ( 2 cạnh t/ư)

=> t.giác AED cân tại A ( dhnb )

=> góc E1 = 180 độ - góc A / 2 ( t/c )

=> góc ACB = 180 độ - góc A / 2 ( vì t.giác ABC cân tại A )

=> góc E1 = ABC

Mà góc E1, ABC ở vị trí đồng vị

Nên ED//BC ( dhnb)

=> EDBC là hình thang ( định nghĩa )

EC= BD ( vì t.giác AEC = t.giác ABC )

=> EDBC là hình thang cân ( dhnb )

2 câu còn lại mai tớ lm nhé

Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
when the imposter is sus
1 tháng 9 2023 lúc 10:40

b) Vì BI vuông góc với AC tại I, nên I thuộc AC.

    Vì DK vuông góc với AC tại K, nên K thuộc AC.

    Vì O là giao điểm của AC và BD nên O thuộc AC.

    Suy ra I, O, K là các điểm thuộc AC; từ đó ba điểm I, O, K thẳng hàng

Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 0:05

a: Xét ΔABC có BD là đường phân giác

nên AB/BC=AD/DC

hay AD/DC=AC/BC(1)

XétΔACB có CE là đường phân giác

nên AC/BC=AE/EB(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DC=AE/EB

=>DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

b: Xét ΔEDB có \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\left(=\widehat{DBC}\right)\)

nên ΔEDB cân tại E

=>ED=EB

mà EB=DC

nên BE=ED=DC

Cíu iem
Xem chi tiết
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
1 tháng 2 2019 lúc 10:54

A B C D E H 1 2 3 4

GT tam giác ABC cân 

\(\widehat{A}< 90^o\)

\(BD\perp AC\left(D\in AC\right)\)

\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)

BD và CE cắt nhau tại H

KL : BD = CD

tam giác BHC cân

AH là đường trung trực của BC

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)

BC cạnh chung

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)( 2 góc kề bù )

=> tam giác BDC = tam giác CEB  (g-c-g)

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì tam giác ABC là tam giác cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> tam giác BHC cân

c) Kẻ AH

chép tại https://olm.vn/hoi-dap/detail/79620623509.html :v 

Vũ Hương Giang
1 tháng 2 2019 lúc 11:44

Mình cần viết GT-KL