Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 9 2023 lúc 20:45

Gọi CTHH của oxit KL là A2On.

PT: \(A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\)

Ta có: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n.n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}.98=\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}}{10\%}=\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = \(4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{\dfrac{4,8.\left(2M_A+96n\right)}{2M_A+16}}{4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16n}}.100\%=12,9\%\)

\(\Rightarrow M_A\approx18,65m\)

Với m = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

→ A là Fe.

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,03\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của muối P là Fe2(SO4)3.nH2O.

Có: H = 80% ⇒ nP = 0,03.80% = 0,024 (mol)

\(\Rightarrow M_P=\dfrac{13,488}{0,024}=562\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow400+18n=562\Rightarrow n=9\)

Vậy: CTHH của P là Fe2(SO4)3.9H2O

 

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
zuizer
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
27 tháng 8 2019 lúc 23:12

B1:

Gọi kim loại cần tìm là R

PTHH

2R+ xH2SO4----->R2(SO4)x +xH2

Ta có

n\(_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_R=\frac{2}{x}n_{H2}=\frac{0,4}{x}\left(mol\right)\)

M\(_R=\frac{4,48}{0,4:x}=\frac{11,2}{x}\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Ta có

x 1 2 3
M\(_R\) 11,2 5,6 3,7

Bạn xem lại đề thử nhé

dhdw
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 17:31

\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(0.02.......0.02.................0.02\)

\(m_{H_2SO_4}=0.02\cdot98=1.96\left(g\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1.96}{20\%}=9.8\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=1.6+9.8=11.4\left(g\right)\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{11.4}=28.07\%\)

 

GÀ MỜ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 12 2019 lúc 13:44

a,

Fe2O3+ 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3+ 3H2O

Fe2(SO4)3+ 3BaCl2 \(\rightarrow\)3BaSO4+ 2FeCl3

b,

nBaSO4= \(\frac{34,95}{233}\)= 0,15 mol

\(\rightarrow\) nFe2O3= nFe2(SO4)3= \(\frac{0,15}{3}\)= 0,05 mol

nH2SO4= 0,05.3= 0,15 mol

mFe2O3= 0,05.160= 8g

m dd H2SO4=\(\frac{\text{0,15.98.100}}{19,6}\)= 75g

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 5:39

Đáp án D

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = ∑mCác chất ban đầu – ∑mKết tủa – ∑mBay hơi.

 mDung dịch sau pứ = mHỗn hợp kim loại + mDung dịch H2SO4 – mH2

 mDung dịch sau pứ = 3,68 +  0 , 1 × 98 20 × 100 – 0,1×2 = 52,48.