Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Trần Mạnh
18 tháng 3 2021 lúc 14:32

a/ Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A=> AB=AC

mà AC=10cm => AB=10cm

Ta có: AH là đường cao \(\Delta\) ABC => \(\Delta\) ABH vuông tại H

=> \(AH^2+BH^2=AB^2\) ( định lý Pytago)

dựa vào số liệu đầu bài và số liệu đã tính => BH=6cm

Ta có \(\Delta\) ABC cân, AH là đường cao => AH cũng là trung tuyến => H trung điểm BC

=> BH=CH=6cm

b/ Ta có: \(\Delta\) KAH vuông tại K => \(A_1+H_1=90^0=>H_1=90^o-A_1\left(1\right)\)

Ta có: \(\Delta\) ADH vuông tại D => \(A_2+H_2=90^o=>H_2=90^o-A_2\left(2\right)\)

Ta có: \(A_1=A_2\left(t.gABC\right)cân,AHlàđườngcaovàcũngsẽlàphângiác\left(\right)\) (3)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)và\left(3\right)\) => \(H_1=H_2\)

Xét \(\Delta\) AKH và \(\Delta\) ADH có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=A_2\\AHchung\\H_1=H_2\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) AKH=\(\Delta\) ADH(g.c.g)

=> AK=AD

Hương Giang
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
15 tháng 5 2019 lúc 14:41

Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACM vậy M ở đâu bạn?

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 5 2019 lúc 21:09

Hình vẽ:

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 5 2019 lúc 21:28

a.\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

b.Do \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\) nên \(BH=CH\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến.

Mà BM cắt AH tại K nên K là trọng tâm.

c.Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác vuông ABH,ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=144\)

\(\Rightarrow AH=12\) vì \(AH>0\)

Mà K là trọng tâm nên \(AK=\frac{2}{3}AH=\frac{2}{3}\cdot12=8\)

d.Do \(FH//AC\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{FHA}=\widehat{HAC}\\\widehat{FHB}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{HAC}=\widehat{HAB}\\\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\end{cases}}\) nên \(\hept{\begin{cases}\widehat{FAH}=\widehat{FHA}\\\widehat{FHB}=\widehat{FBH}\end{cases}}\Rightarrow\)tam giác FAH cân tại F;FBH cân tại F nên \(\hept{\begin{cases}FA=FH\\FB=FH\end{cases}}\Rightarrow FA=FB=FH\Rightarrow CF\) là trung tuyến mà CK cũng là trung tuyến nên suy ra đpcm/

** mymy cat **
Xem chi tiết
Trương Tuấn Hưng
1 tháng 5 2019 lúc 15:32

a,xét ▲ ACE và▲AKE có:gócACE= gócAKE=90

chungAE

góc CAE=gócKAE(tia phân giác AE của góc CAB)

⇒ΔACE=ΔAKE(c.h-g.n)→AC=AK

Trương Tuấn Hưng
1 tháng 5 2019 lúc 15:33

bạn có hình chưa

Tr Ngọc Như
Xem chi tiết
_zlakthw._      ?-
16 tháng 1 2023 lúc 21:10

loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

Dat Do
16 tháng 1 2023 lúc 21:24

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

HÀ nhi HAongf
Xem chi tiết
Huy Hoàng
13 tháng 1 2018 lúc 13:00

Câu 1 (Bạn tự vẽ hình giùm)

a) Mình xin chỉnh lại đề một chút: \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

\(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = DC (D là trung điểm của BC)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (c. c. c) (đpcm)

b) Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(hai góc tương ứng) => AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Mình xin chỉnh lại đề một chút: ​AD \(\perp\)BC tại D

Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}\)= 180o (kề bù)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}=\frac{180^o}{2}\)= 90o => AD \(\perp\)BC tại D (đpcm)

Phan Thị Tuyết
Xem chi tiết
Trang cu te
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 12:57

Bạn tự vẽ hình nhé. 

K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)

Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC

(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M

Xét 2 t.g AMB và AMC có:

- AM chung

- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)

-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)

=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 1 lúc 7:29

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

∠A chung

⇒ ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do I là trung điểm của BC (gt)

⇒ IB = IC

Xét ∆ABI và ∆ACI có:

AB = AC (cmt)

AI là cạnh chung

BI = CI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆ACI (c-c-c)

⇒ ∠BAI = ∠CAI (hai góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của ∠BAC

c) Do ∆ABI = ∆ACI (cmt)

⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AIB + ∠AIC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AIB = ∠AIC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AI ⊥ BC