Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao xuan hung
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
26 tháng 2 2020 lúc 21:03

a)n CH4=1,68/22,4=0,075(mol)

CH4+2O2---->CO2+2H2O

0,075----0,15------0,075----0,15(mol)

m CO2=0,075.44=3,3(g)

m H2O=0,15.18=2,7(g)

b) V O2=0,15.22,4=3,36(l)

V kk=3,36.5=16,8(l)

Khách vãng lai đã xóa
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thố
Xem chi tiết
Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết
Nhi Yến
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 11 2016 lúc 19:01

a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mCO2 + mH2O - mCH4 = 11 + 9 - 4 = 16 gam

b/ Trong phản ứng trên, các chất CH4, CO2, H2O là hợp chất vì các chất trên được cấu tạo từ 2 nguyên tố ; O2 là đơn chất vì nó chỉ có nguyên tố O cấu tạo nên

c/ %mC = \(\frac{12}{12+4}\) x 100% = 75%

%mH = 100% - 75% = 25%

Mikey
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 7 2021 lúc 20:30

Coi $m = 100(gam)$

Gọi $n_{MgO} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol)$

Suy ra:  40a + 80b = 100(1)

$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

Suy ra : $58a + 98b = 1,27.100 = 127(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,5 ; b = 1

Vậy :

$\%m_{MgO} = \dfrac{0,5.40}{100}.100\% = 20\%$
$\%m_{CuO} = 100\%-20\% = 80\%$

girl 2k_3
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 3 2017 lúc 13:16

Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:

\(x+y=17,92\left(1\right)\)

Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5

\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)

\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)

Cái còn lại làm tương tự

Le Hoang Phuong
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
11 tháng 3 2020 lúc 20:57

a+b, \(n_{Fe\left(đb\right)}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_{2\left(đb\right)}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo PTHH: 3mol 2mol

\(\frac{n_{Fe\left(đb\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}\) \(\frac{n_{O_{2\left(đb\right)}}}{n_{O_{2\left(PTHH\right)}}}\)

\(\Rightarrow\frac{0,4}{3}>\frac{0,2}{2}\)

⇒ O2 hết; Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{2}n_{O_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
girl 2k_3
Xem chi tiết
Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:32

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 20:42

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bài 2:

PTHH:C+O2\(\underrightarrow{t^0}\)CO2

Theo PTHH:12 gam C cần 22,4 lít O2

Vậy:3,6 gam C cần 6,72 lít O2

Do đó:C thừa là 4,8-3,6=1,2(gam)

Vậy ta tính SP theo chất thiếu(O2)

Theo PTHH:22,4 lít O2 tạo ra 22,4 lít CO2

Vậy:6,72 lít O2 tạo ra 6,72 lít CO2

Đáp số:mC thừa là 1,2 gam

VCO2=6,72 lít