Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tân Trần Văn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 6 2021 lúc 10:00

undefined

Mina Trần
Xem chi tiết
Trang Huynh
7 tháng 9 2017 lúc 21:00

Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2;

x--------------------------x--------x

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2;

y--------------------------y-----------y

Zn + 2 HCl ---> ZnCl2 + H2;

z---------------------------z----------z

FeCl2 + 2 KOH ---> Fe(OH)2 + 2 KCl;

x--------------------------------x

MgCl2 +2 KOH ---> Mg(OH)2 + 2 KCl;

y--------------------------------y

ZnCl2 +2 KOH ---> Zn(OH)2 + 2KCl;

z--------------------------------z

Vì KOH dư nên Zn(OH)2 sẽ tan trong KOH dư.

Zn(OH)2 + 2KOH ----> K2ZnO2 + 2H2O;

z------------------2z

Khi nung Fe(OH)2 trong kk thì sẽ lên Fe(OH)3.

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4 Fe(OH)3;

x---------------------------------------------x

2Fe(OH)3 ---to-> Fe2O3 + 3 H2O;

x------------------------x/2

Mg(OH)2 ---to-> MgO + H2O;

y--------------------------y

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Fe,Mg,Zn trong hỗn hợp.

Ta có: nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có: 56x+24y+65z= 24 (1)

x+y+z=0,4 (2)

\(\dfrac{160x}{2}+40y=12\) (3)

Từ (1,2,3) giải hệ pt trên ta được :x=0,142;y=0,02;z=0,238.

=> mFe= 0,142*56= 8 (g)

=> mMg=0,02*24=0,48(g)

=> mZn= 24-8-0,48= 15,52(g)

♥ Don
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 8:54

gọi kim loại hóa trị II là Mpt pứ:M+2HCl>MgCl2+H2M+2HCl−−−>MgCl2+H2Fe+2HCl>FeCl2+H2Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2dd X: MgCl2,FeCl2,HClMgCl2,FeCl2,HClThêm NaOH dư vào X và biết nó không tạo kết tủa với hidroxit nên ta có pt pứFeCL2+2NaOH>Fe(0H)2+2NaClFeCL2+2NaOH−−−>Fe(0H)2+2NaCl4Fe(OH)2+02>2Fe203+4H204Fe(OH)2+02−−−>2Fe203+4H20Fe203Fe203 = 0, 075 moltừ các pt pu --->n H2H2= n FeFe= n FeCl

Hùng Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 1 2022 lúc 14:28

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Phương Trâm
24 tháng 1 2022 lúc 14:41

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)

 

 

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
11 tháng 7 2016 lúc 20:29

Cu+H2SO4=không p/u

Fe+H2SO4=FeSO4+H2

Mg+H2SO4=MgSO4+H2

Khí A là H2 dung dịch B là FeSO4,MgSO4  chất rắn D là Cu

2Cu+O2=2CuO

nCuO=5/80=0,0625 mol

mCu=0,0625.64=4 g

=20%

KOH+FeSO4=K2SO4+Fe(OH)2

KOH+MgSO4=K2SO4+Mg(OH)2

Đặt . Viết các pthh, ta có hệ:




Giải hệ -->x=y=0,2
mFe=0,2.56=11,2 g
-->%
-->%24%

tran thi phuong
11 tháng 7 2016 lúc 21:39

Hỏi đáp Hóa học

★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
27 tháng 11 2018 lúc 21:53

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Mẫn 8/2 Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 14:09

a) 

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

MgCl2 + 2KOH + 2KCl + Mg(OH)2

FeCl3 + 3KOH --> 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

b) Gọi số mol Mg, Fe2O3 là a, b (mol)

Theo PTHH: \(a=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=a=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=\dfrac{22-0,15.40}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(chất.rắn.sau.khi.nung\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.160}.100\%=18,37\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{0,15.24+0,1.160}.100\%=81,63\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:05

Ta có nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 ( mol )

Mg + 2HCl MgCl2 + H2

x 2x x x

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

y 2y y → y

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

z → 2z → z z

Cho tác dung với KOH

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl

x → 2x → x → 2x

ZnCl2 + 2KOH → Zn(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl

y → 2y → y → 2y

FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2\(\downarrow\) + 2KCl

z → 2z → z → 2z

Sau đó đem kết tủa nung trong không khí

Mg(OH)2 MgO + H2O

x x x

Zn(OH)2 → ZnO + H2O

y → y → y

4Fe(OH)2 + O2→ 2Fe2O3 + 4H2O

z → \(\dfrac{z}{4}\)\(\dfrac{z}{2}\) → z

Từ các phương trình trên => \(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+56z=21\\x+y+z=0,4\\40x+81y+160\dfrac{z}{2}=12\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{893}{1640}\\y=\dfrac{73}{41}\\z=\dfrac{-77}{40}\end{matrix}\right.\)

=> Hình như đề bị sai rồi bạn ơi số mol không thể âm

Chang Phạm Thùy
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 6 2021 lúc 9:25

Ba(OH)2 dư => Zn(OH)2 tan hết , kết tủa chỉ là Mg(OH)2.

\(n_{Mg}=n_{MgO}=\dfrac{52.6}{40}=1.315\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=1.315\cdot24=31.56\left(g\right)>m_{hh}\)

Đề sai !

 

....
24 tháng 6 2021 lúc 9:27

a)H2SO4 + Zn --> ZnSO+ H2

   HCl + Zn --> ZnCl2 + H2

H2SO4 + Mg --> MgSO4 + H2

HCl + Mg --> MgCl2 + H2

Zn + H2O --> Zn(OH)2+ H2

Mg + H2O --> Mg(OH)2 + H2

Zn(OH)2 + Mg(OH)2 --> MgZnO2 + H2O

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam