Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 2:18

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

Hùng Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 1 2022 lúc 14:28

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Phương Trâm
24 tháng 1 2022 lúc 14:41

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 13:04

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 7:17

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2017 lúc 2:10

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 18:16

Chọn A

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2019 lúc 17:01

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2019 lúc 9:35

Đáp án A

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư