Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 9:58

- NO3-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.

Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.

- NH4+

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

- MnO4-

Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.

Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2

nguyễn đoàn dự
Xem chi tiết
Hồng Phúc
10 tháng 11 2021 lúc 7:26

N2O5: +5

NH4NO3: -3, +5

Cu(NO3)2: +5

KNO3: +5

NO3-: +5

NH4+: -3

NO2: +4

NO: +2

N2O: +1

AlN: -3

Tô Thiên Bảo Vũ
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
....
23 tháng 10 2021 lúc 17:16
câu 1; xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong  các hợp chất sau đây : N2O3;FeO;NH3;H2SO4;H3PO... - Hoc24
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 17:18

- Fe2O3: Fe(III)

- CuO: Cu(II)

- BaO: Ba(II)

- Al(OH)3: OH(I)

- FeSO4: Fe(II), SO4(II)

- HNO3: NO3(I)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 9:59

(1) 2Ag0 + Cl20 → 2Ag+Cl-

Nguyên tố Ag và Cl thay đổi số oxi hóa.

(2) 2Ag+N5+O32- + Ba2+Cl2- → 2Ag+Cl+ Ba2+(N5+O32-)2

Không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa.

vũ thùy dương
Xem chi tiết
T . Anhh
2 tháng 5 2023 lúc 22:47

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 22:54

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

Vương Huyên
Xem chi tiết
32. thu thảo
Xem chi tiết