Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Hue Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải An
8 tháng 7 2017 lúc 8:08

Các biện pháp tu từ được sử dụng ở ca dao là:

1. Điệp từ:"Vì"; Tác dụng là nhấn mạnh công lao của mây để "núi lên trời" và công lao của cơn gió để "hoa cười với trăng".

2.Nhân hóa:"mây cho núi lên trời";"hoa cười với trăng".Tác dụng là lấy những từ ngữ chỉ hoạt động của con người để chỉ hoạt động ,tính chất của sự vật được nhân hóa ví dụ như động từ "cho" và "cười".

Nguyễn Tử Đằng
9 tháng 7 2017 lúc 9:14

Các biện pháp tu từ ở trong bài ca dao :

1,Điệp từ :Nhấn mạch công lao của mây và công lao của cơn gió

2, Nhân hóa :Lấy những từ chỉ hoạt động của con người để chỉ hoạt động ,tính chất của sự vật được nhân hóa .

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 11 2019 lúc 7:34

Đáp án: B

→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.

Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Gái Les
Xem chi tiết
Linh Linh
21 tháng 3 2021 lúc 18:36

a.

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

b.biện pháp tu từ:

Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình  › ‹  Chim vội vã -> vận động tương phản.

+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.

+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.

- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:

+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.

+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.

 

Gái Les
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
19 tháng 3 2021 lúc 22:48

a) Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

b)Biệ​n pháp​ nhâ​n hóa

đừng khóc nữa
Xem chi tiết
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
nguyenthinhung
2 tháng 6 2018 lúc 21:44

điệp ngữ:vì ai.....

chắc có ẩn dũ or hoán dụ tr đoạn

Yuuki Akastuki
2 tháng 6 2018 lúc 21:30

Điệp ngữ :Vì ai..............

Dùng Kiểu câu hỏi

Trần Hữu Phước
2 tháng 6 2018 lúc 21:32

tac dung nx ban

Bao2982009
Xem chi tiết
Hoàng Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 8:45

biện pháp tu từ: điệp ngữ 

Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.