Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạch Tiểu Khê
Xem chi tiết
pham thi thu trang
13 tháng 10 2017 lúc 6:38

B A K1 K H I C

pham thi thu trang
13 tháng 10 2017 lúc 6:49

Ta có  \(S_{IHK}=S_{ABC}-S_{AIK}-S_{BKH}-S_{CIH}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{IHK}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}-S_{AIK}-S_{BKH}-S_{CIH}}{S_{ABC}}\)

                \(=1-\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}-\frac{S_{BKH}}{S_{ABC}}-\frac{S_{CIH}}{S_{ABC}}\)

Kẻ \(KK_1\perp AC\)

Ta có      \(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}KK_1\cdot AI}{\frac{1}{2}BI\cdot AC}=\frac{KK_1\cdot AI}{BI\cdot AC}\)

Do \(KK_1\)song song với \(BI\Rightarrow\frac{KK_1}{BI}=\frac{AK}{AB}\)

Nên :  \(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\frac{AI\cdot AK}{AC\cdot AB}\)

Trong tam giác vuông \(AKC,\)ta có :

\(\frac{AK}{AC}=\cos A\)

Trong tam giác vuông \(AIB,\)ta có 

\(\frac{AI}{AB}=\cos A\)

rồi tiếp theo dễ rồi , bạn suy nghĩ tiếp nhá

pham thi thu trang
13 tháng 10 2017 lúc 12:33

Tiếp nè : \(\Rightarrow\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\cos^2A\)

Tương tự : \(\frac{S_{BKH}}{S_{ABC}}=\cos^2B;\frac{S_{CIH}}{S_{ABC}}=\cos^2C\)

Vậy \(\frac{S_{IHK}}{S_{ABC}}=1-\cos^2A-\cos^2B-\cos^2C\Rightarrow S_{IHK}=\left(1-\cos^2A-\cos^2B-\cos^2C\right)\times S_{ABC}\Rightarrow DPCM\)

Trang Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hà Minh Thư
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
26 tháng 8 2017 lúc 9:04

\(cos2A+cos2B-cos2C\le\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(A+B\right).cos\left(A-B\right)-2cos^2C+1\le\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow-cos\left(C\right).cos\left(A-B\right)-cos^2C\le\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4cos^2C+4cosC.cos\left(A-B\right)+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2C+4cosC.cos\left(A-B\right)+cos^2\left(A-B\right)+sin^2\left(A-B\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosC+cos\left(A-B\right)\right)^2+sin^2\left(A-B\right)\ge0\)(đúng)

Ta có ĐPCM

NBH Productions
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2018 lúc 15:53

Lời giải:

Sử dụng các công thức lượng giác ta thực hiện biến đổi biểu thức như sau:

\(\cos 2A+\cos 2B+\cos =2\cos \frac{2A+2B}{2}\cos \frac{2A-2B}{2}+\cos ^2C-\sin ^2C\)

\(=2\cos (A+B)\cos (A-B)+2\cos ^2C-(\sin ^2C+\cos ^2C)\)

\(=2\cos (\pi -C)\cos (A-B)+2\cos ^2C-1\)

\(=2\cos ^2C-2\cos C\cos ^2(A-B)-1\)

\(=2[\cos ^2C-\cos C\cos (A-B)+\frac{1}{4}\cos ^2(A-B)]-\frac{1}{2}\cos ^2(A-B)-1\)

\(=2[\cos C-\frac{1}{2}\cos (A-B)]^2-\frac{1}{2}\cos ^2(A-B)-1\)

Ta thấy :

\(2[\cos C-\frac{1}{2}\cos (A-B)]^2\geq 0\)

\(\cos ^2(A-B)\leq 1\) (tính chất hàm cos)

\(\Rightarrow \cos 2A+\cos 2B+\cos 2C\geq 2.0-\frac{1}{2}.1-1=\frac{-3}{2}\)

Ta có đpcm.

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
3 tháng 1 2021 lúc 21:32

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTVVIP         , nguyen thi vang 

Quỳnh Anh
3 tháng 1 2021 lúc 21:32

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTVVIP         , nguyen thi vang 

Quỳnh Anh
3 tháng 1 2021 lúc 21:32

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTVVIP         , nguyen thi vang 

đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 2022 lúc 18:28

\(cos2A+cos2B+cos2c+\dfrac{3}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(A+B\right)cos\left(A-B\right)+2cos^2C-1+\dfrac{3}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow-2cosC.cos\left(A-B\right)+2cos^2C+\dfrac{1}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2C-4cosC.cos\left(A-B\right)+cos^2\left(A-B\right)-cos^2\left(A-B\right)+1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[2cosC-cos\left(A-B\right)\right]^2+sin^2\left(A-B\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2cosC-cos\left(A-B\right)=0\\sin\left(A-B\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=B=C\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều

B là đáp án đúng

Jully K-a
Xem chi tiết
trinh trần
17 tháng 4 2022 lúc 22:00

cos2a+cos2b+cos2c=1

\(\Leftrightarrow\)(cos2a+cos2b)+(cos2c-1)=0

\(\Leftrightarrow\)2cos(a+b)cos(a-b)+2cos2c=0

\(\Leftrightarrow\)2cos(180-c)cos(a-b)+2cos2c=0

\(\Leftrightarrow\)-2cosccos(a-b)+2cos2c=0

\(\Leftrightarrow\)-2cosc[cos(a-b)-cosc]=0

\(\Leftrightarrow\)-2cosc[cos(a-b)+cos(180-c)]=0

\(\Leftrightarrow\)-2cosc[cos(a-b)+cos(a+b)]=0

\(\Leftrightarrow\)-2cosc(2cosacosb)=0

\(\Rightarrow\) một trong ba giá trị cosc cosb cosa bằng 0\(\Rightarrow\) abc là tam giác vuông

đây là nếu đề của bạn là ...=1 còn nếu là ...=-1 thì mình không biết cách giải!

Đinh Ngọc Em
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 22:23

a) A C E F B D

\(cosA=\sqrt{cosA^2}=\sqrt{\frac{AF}{AB}\cdot\frac{AE}{AC}}=\sqrt{\frac{AF}{AC}\cdot\frac{AE}{AB}}\le\frac{\frac{AF}{AC}+\frac{AE}{AB}}{2}\)(BDT AM-GM)

Tương tự ta có: 

\(cosB\le\frac{\frac{BE}{BA}+\frac{BD}{BC}}{2};cosC\le\frac{\frac{CD}{CB}+\frac{CF}{CA}}{2}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{\frac{CF+AF}{AC}+\frac{AE+BE}{AB}+\frac{BD+DC}{BC}}{2}=\frac{1+1+1}{2}=\frac{3}{2}\)

Thắng Nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 22:33

Cách khác

CHo Tam giác ABC, M là 1 điểm bất kì nằm trong tam giác

Đặt x1=MA;x2=MB;x3=MC và p1;p2;p3 lần lượt là khoảng cách từ M đến BC,CA,AB tương ứng. Khi đó ta có BĐT \(x_1+x_2+x_3\ge2\left(p_1+p_2+p_3\right)\)

Vận dụng giải bài trên:

Gọi O,R là tâm và bán kính đg tròng ngoại tiếp Tam giá ABC

Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của cạnh AB,BC,CA

Dễ thấy \(^{\widehat{A}=\widehat{MOB}}\).Do đó:

\(cosA=cos\left(\widehat{MOB}\right)=\frac{OM}{OB}=\frac{OM}{R}\)

tương tự \(cosB=\frac{ON}{R};cosC=\frac{OP}{R}\)

Do đó \(cosA+cosB+cosC=\frac{OM+ON+OP}{T}\le\frac{1}{2}\left(\frac{OA+OB+OC}{R}\right)=\frac{3}{2}\) (BĐT erdos-mordell )

Dấu "=" khi tam giác ABC đều 

phan tuấn anh
29 tháng 11 2016 lúc 20:54

thank nha thắng .. cậu lm ra câu b chưa