Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhok Kobie
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Nhung
3 tháng 5 2018 lúc 22:39

A C B E D K 1 2 a) * Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có:

AE là cạnh huyền chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (vì AE là phân giác của \(\widehat{A}\) )

Vậy: ΔACE =Δ AKE (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ *AC =AK (2 cạnh tương ứng)

→ A ∈ đường trung trực của CK

* CE = KE (2 cạnh tương ứng)

→ E ∈ đường trung trực của CK

Vậy AE là đường trung trực của CK

=> AE⊥CK

b) Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\) (1)

Lại có: ΔABC vuông tại A có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{ABC}=30^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_2}=\widehat{ABC}\)

⇒Δ ABE cân tại E

mà EK ⊥AB => EK là đường cao của Δ ABE

=> EK cũng là đường trung tuyến của ΔABE

=> KA = KB

c) * ΔACE có: AE là cạnh huyền nên AE > AC

mà AE = EB ( vì ΔABE cân tại E)

nên: EB > AC

d) * ΔAEB có:

KE ⊥ AB => KE là đường cao của ΔAEB

AE ⊥ BD => BD là đường cao của ΔAEB

AC ⊥ EB => AC là đường cao của ΔAEB

Vậy: KE, BD, AC là 3 đường cao của ΔAEB

Do đó: KE, BD, AC cùng đi qua một điểm

(Câu d mình ko chắc lắm!!)

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
16 tháng 4 2018 lúc 19:39

chủ đề ơi cho mk hỏi: góc vuông bằng 600 ???

nghìn hỏi chấm

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Kim Trân Ni
Xem chi tiết

a) Vì AE là phân giác BAC 

=> CAE = BAE 

Xét ∆ vuông ACE và ∆ vuông AKE ta có : 

AE chung 

CAE = BAE 

=> ∆ACE = ∆AKE (ch-gn)

=> AC = AK ( tương ứng )

=> ∆ACK cân tại A

Vì AE là phân giác BAC trong ∆ACK 

=> AE là trung trực ∆ACK

=> AE \(\perp\)CK

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Go!Princess Precure
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Châu
5 tháng 1 2018 lúc 21:44

Violympic toán 7

Violympic toán 7

Nguyễn Ngọc Linh Châu
5 tháng 1 2018 lúc 21:41

Chịu khó xem nhá máy hỏng thanghoa

nguyễn thanh
Xem chi tiết
Linh Hoàng
8 tháng 5 2018 lúc 10:21

https://hoc24.vn/id/23287

Nguyễn Thu Vân
Xem chi tiết
Thanh Hương Hoàng
Xem chi tiết