Mệnh đề sau đây đúng hay sai. Chứng minh:
Với mọi n thuộc N, n^2+1 không chia hết cho 3
"n chia hết cho 3", với n là số tự nhiên. Đây có phải mệnh đề hay không? Nếu là mệnh đề thì nó đúng hay sai?
"n chia hết cho 3", với n là số tự nhiên. Đây là không phải là 1 mệnh đề vì không xác định được tính đúng sai của mệnh đề này (phụ thuộc vào biến n)
Xét câu “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên.
a) Ta có thể khẳng định được tính đúng sai của câu trên hay không?
b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” có phải là mệnh đề toán học hay không? Nếu là mệnh đề toán học thì mệnh đề đó đúng hay sai?
c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” có phải là mệnh đề toán học hay không? Nếu là mệnh đề toán học thì mệnh đề đó đúng hay sai?
a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.
b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.
c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích ? Viết mệnh đề phủ định của chúng?
a) ∃x∈N, x chia hết cho x+1
b) ∀x∈Z, x ≥ -1⇒x\(^2\) ≥ 1
Lời giải:
a. Đúng, vì $x=0$ thì $x+1=1$, mà $0\vdots 1$
Mệnh đề phủ định:
$\forall x\in\mathbb{N}; x\not\vdots x+1$
b. Sai, vì $x=0$ thì $0^2<1$
Mệnh đề phủ định: $\exists x\in\mathbb{Z}, x\geq -1\Rightarrow x^2< 1$
" Với mọi số tự nhiên n, n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 " mệnh đề này đúng hay sai? Vì sao?
Đúng xét 3 TH
TH1: n chia hết 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
TH2 : n : 3 dư 1 suy ra n =3k+1 suy ra 2n+1=6k+2+1 chia hết cho 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
TH3 : n : 3 dư 2 suy ra n =3k+2 suy ra n+1=3k+3 chia hết cho 3 suy ra n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
Hà Văn Việt sai rồi vì nếu n=0 thì 0 chia hết cho 6(đúng)
Đúng
Ta có n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=> n(n+1) chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 (1)
Ta lại có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)(n-1+n+2)=(n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2)
(n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp => (n-1)n(n+1) chia hết cho 3 (2)
n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (3)
Từ (2) và (3) => (n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 hay n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3(4)
Mà (2;3)=1 (5)
Từ (1)(4) và (5) => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số tự nhiên
Vậy,mệnh đề đúng
chứng minh mệnh đề sau sai: tồn tại một số tự nhiên n mà n^2 +1 không chia hết cho 8
Cho mệnh đề: "Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n 2 − 1 chia hết cho 3". Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề nào dưới đây?
A. "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n 2 − 1 không chia hết cho 3";
B. "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n 2 − 1 chia hết cho 3";
C. "Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n 2 − 1 chia hết cho 3";
D. "Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n 2 − 1 không chia hết cho 3";
Mệnh đề: "Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n 2 − 1 chia hết cho 3".
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n 2 − 1 không chia hết cho 3".
Mệnh đề phủ định của mệnh đề " ∀ x ∈ X ; P ( x ) " là " ∃ x ∈ X ; P ( x ) ¯ "
Đáp án A
chứng minh mệnh đề sau đúng Vn thuộc N* : n3 +11n chia hết cho 6
Hãy xem trong lời giải của bài toán sau đây có bước nào bị sai?
Bài toán: chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, mệnh đề sau đây đúng:
A(n) : “nếu a và b là những số nguyên dương mà max{a,b} = n thì a = b”
Chứng minh :
Bước 1: A(1):”nếu a,b là những số nguyên dương mà max{a,b} = 1 thì a = b”
Mệnh đề A(1) đúng vì max{a,b} = 1 và a,b là những số nguyên dương thì a= b =1.
Bước 2: giả sử A(k) là mệnh đề đúng vơi k≥1
Bước 3: xét max{a,b} = k+1 ⇒max{a-1,b-1} = k+ 1-1 = k
Do a(k) là mệnh đề đúng nên a- 1= b-1 ⇒ a= b⇒ A(k+1) đúng.
Vậy A(n) đúng với mọi n ∈N*
A. Bước 1
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Không có bước nào sai
Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.
Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.
với n là sô nguyên dương, p là sô nguyên tố, nếu n^2 chia hết cho p thì n chia hết cho p. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là đúng hay sai, vì sao
Ta có :
\(n^2\) chia hết cho p nghĩa là \(n.n\) chia hết cho p do đó n chia hết cho p
Vậy mệnh đề đẻo lại là n chia hết cho p thì n2 chia hết cho p là đúng
\(tan\alpha=2\sqrt{2}\Rightarrow cot\alpha=\frac{1}{2\sqrt{2}}\Rightarrow cot^2\alpha=\frac{1}{8}\Rightarrow1+cot^2\alpha=1+\frac{1}{8}=\frac{9}{8}\). Áp dụng công thức
\(1+cot^2\alpha=\frac{1}{sin^2\alpha}\)(bạn tự chứng minh bằng cách vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow sin^2\alpha=\frac{1}{1+cot^2\alpha}=\frac{1}{\frac{9}{8}}=\frac{8}{9}\Rightarrow sin\alpha=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)