Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: “Cường độ hiệu dụng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và tổng trở của mạch.”
Biểu thức:
Phát biểu định luật Ôm của dòng điện xoay chiều đối với mạch chỉ có
một tụ điện
một cuộn cảm thuần
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một tụ điện.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch: I = U/ZC
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một cuộn cảm thuần.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa một cuộn cảm thuần có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và cảm kháng của mạch: I = U/ZL
Đối với một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng điện trở thuần R ≠ 0 , cảm kháng Z L ≠ 0 , dung kháng Z C ≠ 0 , phát biểu nào sau đây đúng? Tổng trở của đoạn mạch
A. Luôn bằng tổng Z = R + Z L + Z C
B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng Z L
C. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z C
D. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
Chọn phát biểu đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A. u L nhanh pha hơn i một góc π 2
B. u sớm pha hơn i một góc π 2
C. u C nhanh pha hơn i một góc π 2
D. u R nhanh pha hơn i một góc π 2
Đáp án A
Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì u L nhanh pha hơn i một góc π 2
Chọn phát biểu đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A. uL nhanh pha hơn i một góc π/2
B. u sớm pha hơn i một góc π/2
C. uC nhanh pha hơn i một góc π/2
D. uR nhanh pha hơn i một góc π/2
Đáp án A
Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì uL nhanh pha hơn i một góc π/2
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Chọn A
A.Đúng, vì U2 = U R 2 + (UL - UC)2 => U ≥ UR
B.Sai, vì U2 = U R 2 + (UL - UC)2 => U ≥ UR
C.Sai, vì U2 = U R 2 + (UL - UC)2 => có thể
D.Sai ,vì Nếu ZL = ZC => Cường độ dòng điện chạy trong mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Chọn đáp án A
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U = U R 2 + U L - U C 2 > U R
Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở R1=20 (ôm) mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào AB điện áp xoay chiều và tần số không đổi thì cường độ dòng tức thời sớm pha [tex]\pi /12[/tex] so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB lệch pha [tex]\pi /2[/tex] và giá trị hiệu dụng điện áp giữa 2 điểm A, M gấp [tex]\sqrt{3}[/tex] lần giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai điểm M, B. Giá trị của R2 là : A.30 B.20 C.20[tex]\sqrt{3}[/tex] D.[tex]\frac{20}{\sqrt{3}}[/tex]