Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huong thien
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
16 tháng 1 2022 lúc 12:42

Tk :

Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm gắn bó, sự yêu mến, thân thiết của con và mẹ. Người con vượt lên trên mọi cám dỗ để ở bên mẹ và tạo nên trò chơi vui thú, hấp dẫn hơn cả trong vòng tay yêu thương của mẹ. 

Thịnh
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 8 2021 lúc 21:56

Sửa đề viết cả đoạn thơ ra đi em rồi chị làm cho

Viết Bình
Xem chi tiết

TK#

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

Tô Hà Thu
19 tháng 9 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

Ở câu văn này, phép điệp ngữ được thể hiện ở cụm từ "xa nhau, giấc mơ". Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng thể hiện được sự bàng hoàng, đau xót đến da diết của nhân vật Thành trong hoàn cảnh hai anh em sắp phải xa nhau. Đồng thời, phép điệp ngữ còn thể hiện được chân thực cảm giác đau đớn, hoàn cảnh chia tay tội nghiệp của hai anh em. Đó là cảm xúc da diết, chỉ mong đó không phải là sự thật. Tóm lại, nhờ phép điệp ngữ mà cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách chân thực, da diết và sinh động

Ok bạn ơi
24 tháng 11 2021 lúc 21:17

nhìn bàn tay mỏng manh của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt không hiểu sao tôi thấy ân hận quá lâu nay mày vui chơi bạn bè chẳng lúc nào tôi chú ý đến em từ đấy chiều nào tôi cũng đón em chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau có thể cho nhau mãi mãi lạy trời đây chỉ một giấc mơ một giấc mơ mà thôi

Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết

BPTT điệp ngữ : Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. 

Tác dụng :

-Nhấn mạnh tình cảm giữa người con và mẹ 

-Nói lên rằng ở bên mẹ đối với con là niềm vui tuyệt vời nhất , hấp dẫn nhất mà chẳng điều gì , trò chơi gì hay bất cứ nơi nào sáng được 

Khách vãng lai đã xóa

TL:

Biện pháp tu từ điệp ngữ: con, lăn, mẹ

Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm gắn bó, sự yêu mến, thân thiết của con và mẹ. Người con vượt lên trên mọi cám dỗ để ở bên mẹ và tạo nên trò chơi vui thú, hấp dẫn hơn cả trong vòng tay yêu thương của mẹ. 

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
14 tháng 10 2021 lúc 20:18

Biện pháp tu từ điệp ngữ: con, lăn, mẹ

Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm gắn bó, sự yêu mến, thân thiết của con và mẹ. Người con vượt lên trên mọi cám dỗ để ở bên mẹ và tạo nên trò chơi vui thú, hấp dẫn hơn cả trong vòng tay yêu thương của mẹ. 

Khách vãng lai đã xóa
Phụng 7/5 Vương Thiếu
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 12:56

2 câu trên dùng phép so sánh. Biện pháp giúp thể hiện sự quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của người mẹ trong cuộc đời nhân vật, cũng như mặt trời, mặt trăng không thể thiếu đối với sự tồn tại của nhân loại.

Phuocdeptrai
Xem chi tiết
Phuocdeptrai
7 tháng 3 2021 lúc 19:52

ai trả lời trước đc 30 s

Khách vãng lai đã xóa
Phuocdeptrai
7 tháng 3 2021 lúc 19:56

s nha thay s

Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
7 tháng 3 2021 lúc 20:36

BPTT là so sánh.

Thế thôi nha

Khách vãng lai đã xóa
Phuc Luu Dinh
Xem chi tiết
Lê Hữu Trung Kiên
6 tháng 4 2020 lúc 18:02

a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.

b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"

Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 12 2022 lúc 23:36

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng:  Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.

bt ko
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
25 tháng 3 2023 lúc 10:59

nêu tác dụng của biện pháp tu từ" điệp ngữ, so sánh, hình ảnh đối lập" 7 - 10 câu của bài hạt gạo làng ta"hạt gạo làng ta ... mẹ em xuống cấy

Trầm Huỳnh
25 tháng 3 2023 lúc 10:59

Trong bài thơ "Hạt Gạo Làng Ta", các biện pháp tu từ như điệp ngữ, so sánh và hình ảnh đối lập được sử dụng mang lại tác dụng giúp biểu đạt chân thật và sâu sắc về cuộc sống của người dân nông thôn Việt Nam.

Điệp ngữ được sử dụng như một tình thương cao cả, bộc lộ tình cảm tôn kính đối với các bậc tiền bối nông dân đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đổi mới trong đất nước. So sánh giữa tinh hoa của những đứa trẻ ở thành phố và những đứa trẻ ở nông thôn như được minh chứng qua lời thơ "Trăng giăng giăng ngoài đồng / Mẹ em xuống cấy trông con một mình". Đặc biệt hình ảnh đối lập giữa nét đẹp thanh tao của những đứa trẻ ở thành phố với những đứa trẻ tay trần, chân đất ở nông thôn càng gợi lên sự hiểu biết đầy tâm hồn, chiến đấu và kiên cường của dân tộc Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.

Từ các biện pháp tu từ đó, ta có thể thấy các tác dụng của chúng trong bài thơ, giúp bài thơ lồng ghép những yếu tố nghệ thuật một cách sâu sắc và tạo cảm hứng cho người đọc.Đồng thời, tác dụng của những biện pháp tu từ này còn giúp đi sâu vào chân thực, đầy cảm xúc của cuộc sống của người dân nông thôn Việt Nam và tôn vinh những nét đẹp tinh thần của người Việt Nam.