Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Yuri
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
18 tháng 10 2019 lúc 18:42

đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần

nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.

H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O

b-------------- 2b

số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*

trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl

pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

2a---------------- 4a

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
18 tháng 10 2019 lúc 22:13
gọi a b là nồng độ của dd a dd b Ta có dd X+KOH: H+OH-->H2O nH+ dư=nOH-=40x28%/56=0,2(mol) =>3x2a-2b=0,2 =>6a-2b=0,2 =>3a-b=0,1(1) ddY +HCl H+OH-->H2O nOH- dư=nH+=29,2x25%/36,5=0,2(mol) =>3b-2x2a=0,2 =>3b-4a=0,2(2) Từ(1) và(2) =>a=0,1b=0,2 vậy CMH2SO4=0,1(M) CMNaOH=0,2(M)
Khách vãng lai đã xóa
Nhi Yến
Xem chi tiết
Việt Thắng Đinh
Xem chi tiết
Việt Thắng Đinh
10 tháng 10 2021 lúc 18:49

Đụ má đăng gần 5 tháng dell ai trả lời, web dead mẹ r

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 3 2020 lúc 14:03

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

- TH1 : Dư H2SO4

\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)

Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4

\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

0,2_______0,1________________

\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)

- TH2 : Dư NaOH

\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)

\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)

Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH

\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,2______0,2______________________

\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)

@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phú
23 tháng 1 2022 lúc 16:16

Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.

Hướng dẫn

Đặt

Thí nghiệm 1:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);

PTHH:

2AOH     +       H2SO4    A2SO4 +   2H2O

(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1)                           (mol)

Mặt khác:

Thí nghiệm 2:

Chọn:

 

 Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);

PTHH:

NaOH     +       HX    NaX +   H2O

0,6y →            0,6y                           (mol)

Mặt khác:

Giải (*)(**) => =>

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 8:25

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

Toàn Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 14:38

Câu hỏi của Quý - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

Trần Quang Hưng
3 tháng 9 2016 lúc 14:38

trong đây nè @/hoi-dap/question/15994.html

santa
Xem chi tiết
Buddy
29 tháng 6 2020 lúc 22:25