giải thích tại sao các bậc khí ở cốc thí nghiệm khi càng lên cao càng nhỏ dần và vỡ ra
Hãy giải thích vì sao năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần.
Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách: hô hấp, chất thải và các bộ phận rơi rụng.
Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng lại nhỏ dần và có thể biến mất khi tới mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
Tham khảo :
Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước .
Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng lại nhỏ dần và có thể biến mất khi tới mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
Khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể mất trước khi lên mặt nước
Hãy giải thích tại sao ?
A/ khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
B/ Tính thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.
Hãy giải thích tại sao ?
A/ khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
B/ Tính thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
Hãy giải thích tại sao ?
A/ khi càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm.
B/ Tính thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
Giúp với
Do oxi nặng hơn không khí (32 < 29) nên sẽ có xu hướng chìm xuống dưới, bởi vậy nên càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm.
Ý b không có số liệu không thể tính toán.
1. Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Hãy giải thích tại sao?
2. Sự sôi có tính chất nào sau đây?
1- Vì khi đó mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước. Chính vì thế mà các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước.
2/ tính chất của sự sôi:
Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định
Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng
Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định
toi chọn câu A(cũng không chắc chắn lắm đâu)
đun nước tới khi nươc reo, ta thấy các bọt khí nổi từ đáy cốc thí nghiệm , nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước.Hãy giải thích tại sao?
Giup mình với nha các bạn
lop nuoc phia duoi nong hon lop nuoc phia tren nen khi bot khi di chuyen len gap lang co lai .mat khac khi co lai tao ra 1 luac lon lam bot khi bien mat
+tại sao ở các phòng thí nghiệm đo phổ quang người ta thường dùng màn đen phủ lên các thiết bị đo
+một bóng đèn điện khi treo trong nhà , ta thấy kích thước của bóng khá lớn. Cũng bóng đèn ấy khi càng xa ta thấy nó càng nhỏ , thậm chí chỉ còn là một đốm sáng .Hãy giải thích vì sao lại như vậy