Kể tên các loại di sản tiểu biểu ở Việt Nam
- Kể tên các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Kể tên di sản cấp quốc gia của Việt Nam.
một số di sản vắn hóa phi vật thể:
1.Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam
2.Hát Ca trù
3.Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
di sản cấp quốc gia:
1.Cố đô Hoa Lư
2.Di tích Pác Bó
3.Dinh Độc Lập
một số di sản văn hóa vật thể
1.Vịnh Hạ Long
2.Quần thể di tích cố đô Huế
3.Phố cổ Hội An
Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam :
+ Nhã nhạc cung đình Huế
+ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
+ Dân ca Quan họ
+ Ca trù
+ Hội Gióng tại đền Phù Đổng và đền Sóc, Hà Nội ,....
Di sản văn hóa vật thể của Việt Nam :
+ Quần thể di tích Cố đô Huế
+ Phố cổ Hội An
+ Thánh địa Mỹ Sơn
+ Hoàng thành Thăng Long
+ Thành nhà Hồ ,...
Di sản cấp quốc gia của Việt Nam :
+ Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
+ Vườn quốc gia Ba Bể ,....
Hãy kể tên các di tích và di sản phi vật thể ở Việt Nam được công nhận là di sản thiên nhiên, văn hóa của thế giới theo thứ tự :
- Tên di sản ( thiên nhiên, văn hóa)
- Năm công nhận
- Địa phương có di sản
1. Vịnh Hạ Long - 1994 - Quảng Ninh
2. Phong Nha - Kẻ Bàng - 2003 - Quảng Bình
3. Cố đô Huế - 1993 - Thừa Thiên Huế
4. Phố cổ Hội An - 1999 - Quảng Nam
5. Di tích Mỹ Sơn - 1999 - Quảng Nam
6. Nhã nhạc cung đình Huế - 2003 - Thừa Thiên Huế
7. Không gian văn hóa cồng chiêng - 2005 - Tây Nguyên
Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy kể tên các loại khoáng sản chủ yếu và tên các mỏ chính ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Khoáng sản | Tên mỏ |
Than | Quảng Ninh |
Đồng - niken | Sơn La |
Đất hiếm | Lai Châu |
Sắt | Thái Nguyên, Yên Bái |
Thiếc, bôxit | Cao Bằng |
Kẽm - chì | Chơ Điền (Bắc Kạn) |
Đồng, vàng | Lào Cai |
Thiếc | Tĩnh Túc (Cao Bằng) |
Apatit | Lào Cai |
Có những loại nhà máy sản xuất điện nào? Nêu quy trình sản xuất điện năng ở các nhà máy điện đó? Kể tên các nhà máy điện ở Việt Nam mà em biết?
Có những loại nhà máy nào ?
+ Nhà máy điện hạt nhân dùng nhiệt tạo bởi phản ứng hạt nhân để quay tuabin hơi.
+ Nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng hóa thạch (khí đồng hành, dầu diesel...) ...
+ Nhà máy địa nhiệt lấy sức nóng từ những tầng sâu của trái đất.
+ Nhà máy năng lượng tái tạo lấy nhiệt bằng cách đốt bã mía, rác thải, khí biogas...
2)
3)
+ Thủy điện Sơn La
+ Thủy điện Hòa Bình
+ Thủy điện Lai Châu
+ Thủy điện Ialy
+ Thủy điện Trị An
+ Thủy điện Tuyên Quang
Câu 2. Cho biết tên 2 di sản văn hóa vật thể, 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới? Em sẽ làm gì để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương? Mng giúp mình câu này nha. Cảm ơn nhiều 🤩
2 di sản văn hóa vật thể : Hoàng thành Thăng Long , Phố cổ Hội An
2 di sản văn hóa phi vật thể : Ca trù; Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Em sẽ làm để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương:
- Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh
- Nhắc nhở và tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn những loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
- Tổ chức các buổi tham quan, tìm hiểu về các loại hình di sản văn hóa để mọi người thêm tự hào và có nhiều hiểu biết hơn về chúng
- Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc công an nếu thấy có người phá hoại, bôi nhọ các di sản văn hóa
-..,
2 di sản văn hoá vật thể là :
- Vịnh Hạ long
- phố cổ họi an
2 di sản văn hoá phi vật thể là :
- dân ca quan họ Bác Ninh
- ca trù
em sẽ :
- duy trì các di sản văn hoá và bảo vệ chúng 1 cách tôt nhất
- tuyên truyền cho mọi người phải bảo vệ di sản văn hoá
- nếu bắt đc trường hợp phá hoại di sản văn hoá thì báo cho công an
-ko tiếp tay cho những kẻ con ý định phá hoại di sản văn hoá
-.....
Kể tên một di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó.
- Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội):
+ Giá trị lịch sử: Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, kể cả di tích khảo cổ học phát hiện trong lòng đất và các di tích trên mặt đất, đã cung cấp nhiều nguồn sử liệu quý, phản chiếu bề dày lịch sử gần như liên tục từ: thủ phủ An Nam, thành Đại La thế kỷ thời thuộc Đường (VII – IX), đến Cấm thành Thăng Long từ thời Lý qua Trần, Lê Sơ, Mạc, Lê trung hưng (thế kỉ X - cuối thế kỷ XVIII), rồi thành Thăng Long – Hà Nội thời Nguyễn (thế kỷ XIX), qua thời Pháp thuộc (thế kỉ XX) cho đến hiện nay.
+ Giá trị văn hóa: Di tích Hoàng Thành góp phần nâng cao hình ảnh của Hà Nội và Việt Nam như một trung tâm văn hoá có bề dày lịch sử, từ đó khuyến khích niềm tự hào dân tộc; quảng bá lịch sử và văn hóa Việt Nam ra bên ngoài; tạo sức hút lớn về du lịch…
+ Biện pháp bảo tồn, phát huy: nâng cao ý thức, tuyên truyền đến mọi người. Lên án các hành vi sai trái, có dấu hiệu phá hoại.
Kể tên một di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hoá Thế giới. Giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hoá và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản đó.
Tham khảo
Một di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới là Khu di tích cố đô Huế. Khu di tích cố đô Huế là một thành phố cổ được xây dựng vào thế kỷ 17 và 18, là kinh đô của triều đại Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1945. Khu di tích bao gồm nhiều công trình kiến trúc độc đáo, bao gồm các cung điện, đền thờ, lăng tẩm và các công trình khác. Giá trị lịch sử và văn hoá của Khu di tích cố đô Huế là rất lớn. Nó là một ví dụ tuyệt vời về kiến trúc và nghệ thuật của triều đại Nguyễn, và cũng là một minh chứng cho sự phát triển của văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đó. Ngoài ra, Khu di tích cố đô Huế còn có giá trị về mặt tôn giáo, văn hóa và tâm linh, vì nó là nơi có nhiều đền thờ và lăng tẩm của các vị hoàng đế và các thành viên của gia đình hoàng gia. Để bảo tồn và phát huy giá trị của Khu di tích cố đô Huế, các biện pháp đã được đưa ra, bao gồm việc tăng cường quản lý và bảo vệ các công trình kiến trúc, tăng cường giáo dục và tuyên truyền về giá trị của di sản, và phát triển du lịch bền vững để giúp tăng cường sự nhận thức và quan tâm của công chúng đối với di sản này.
Câu 1: Kể tên những di sản văn hóa của Việt Nam mà em biết?
Câu 2: Di sản văn hóa là gì ?
Câu 3: Di sảm văn hóa được chia làm mấy loại? Lấy VD
Câu 4:Tại sao ta phải giữ gìn,bảo veejdi sản văn hóa ,danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa ?
Câu 5: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa ?
Câu 1
/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họCâu 2
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Câu 3 Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Câu 4
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
- Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...
- Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
- Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Câu 5
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
1. Em hãy kể tên 2 công trình (di tích) được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất còn tồn tại đến ngày nay ở Việt Nam. Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo tồn các di sản quốc gia?
- Học sinh kể tên 2 công trình kiến trúc: Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện Thành phố, Bến nhà Rồng…
- Là học sinh, em cần
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản quốc gia.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa.
+ Tuyên truyền, giới thiệu các các di sản quốc gia cho bạn bè trong nước và thế giới.
Là học sinh, em cần: