Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Kiệt Hoàng
11 tháng 4 2022 lúc 20:47

tham khảo

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên để lại cho chúng ta :

+ Độ lập tự do.

+ Tiếng nói dân tộc.

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ và lòng nồng nàn yêu nước.

Chúng ta cần học tập tốt, biết yêu tổ quốc, làm những việc có ích để phát triển đất nước cành thêm hùng mạnh.

diggory ( kẻ lạc lõng )
11 tháng 4 2022 lúc 20:48

tham khảo

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên để lại cho chúng ta :

+ Độ lập tự do.

+ Tiếng nói dân tộc.

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ và lòng nồng nàn yêu nước.

Chúng ta cần học tập tốt, biết yêu tổ quốc, làm những việc có ích để phát triển đất nước cành thêm hùng mạnh.

nguyen hoang long
11 tháng 4 2022 lúc 20:48

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên để lại cho chúng ta :

+ Độ lập tự do.

+ Tiếng nói dân tộc.

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ và lòng nồng nàn yêu nước.

Chúng ta cần học tập tốt, biết yêu tổ quốc, làm những việc có ích để phát triển đất nước cành thêm hùng mạnh.

Ngân cute
Xem chi tiết
Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 16:09

Câu 4:Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

Câu 5:Thời dựng nước đầu tiên đã để lại cho đời sau: - Tổ quốc, đất nước. - Thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước, nghề chăn nuôi, các phong tục tập quán. - Nhiều bài học chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập của Tổ quốc.

Dānyáng__tên tui é:>>>>...
3 tháng 5 2021 lúc 16:09

những vị anh hùng :

- Trưng Trắc, Trưng Nhị

- Triệu Thị Trinh và Triệu Quốc Đạt

- Lí Bí, Triệu Quang Phục

- Mai Thúc Loan

- Phùng Hưng

- Khúa Thừa Dụ, Khúc Hạo

- Dương Đình Nghệ

- Ngô Quyền

Dānyáng__tên tui é:>>>>...
3 tháng 5 2021 lúc 16:14

câu 5 : để lại cho dân tộc ta:

- tinh thần đấu tranh mãnh liệt và bền bỉ của nhân dân

- những bài học, kinh nghiệm chống giặc quý giá

- niềm tự hào và sự biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước

( mik tự soạn nên có j bạn thấy ko đúng thì sửa lại nhaaaaa:>>>)

Do thu uyen
Xem chi tiết
Sakura Phạm
12 tháng 4 2017 lúc 16:38

bài học : phải có chí kiên cường , bất khuất , đoàn kết với nhau , đánh chắc, thắng chắc và phải có niềm tin mãnh liệt vào đất nước thì mới có thể chống lại giặc , giữ gìn và bảo vệ đất nước.

Nguyễn Thiên Trang
29 tháng 4 2017 lúc 12:55

Lòng yêu nước

* Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

* Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hố dân tộc

阮芳邵族
1 tháng 5 2017 lúc 16:46

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Meo Xinh
Xem chi tiết
anhcute
20 tháng 4 2018 lúc 22:14

câu 1

Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

câu 2

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]

Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]

Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]

Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3]

Ngô Quyền bao vây và giết chết Kiều Công Tiễn[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.

Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La. Kiều Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.

Kế hoạch của quân Nam Hán[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:

Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.

Kế hoạch của Ngô Quyền[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]

Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.

Thủy chiến trên sông Bạch Đằng[sửa | sửa mã nguồn]

Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.

Trận Bạch Đằng- 938 Trận Bạch Đằng- 938

Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2017 lúc 5:44

- Hai Bà Trưng

- Bà Triệu

- Lý Bí

- Triệu Quang Phục

- Mai Thúc Loan

- Phùng Hưng

- Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo

- Dương Đình Nghệ

- Ngô Quyền

Nguyễn Phúc An
28 tháng 4 2021 lúc 19:30

Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập, trong số đó em thích nhất vị anh hùng dân tộc nào vì sao?



 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh khánh
31 tháng 3 2017 lúc 19:08

Những anh hùng đã phất cờ khởi nghĩa trong thòi Bắc thuộc là "
+Hai Bà Trưng : bất mãn về chính sưc áp bức và cai trị của nhà Hán hai bà đã phất cờ vào năm 40

+Bà Triệu : Không chịu nổi áp bức bóc lột nên bà khởi nghĩa năm 248

+ Lý Bí ( Lí Bôn) : bất mãn vì những chính sách cai trị bóc lột nặng nè và đặc biệt là chính sách đồng hoá dân tộc của nhà Lương ông đã phất cờ vào mùa xuân năm 542

+ Triệu Quang Phục : được Lí Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương : năm 550 ông đã dành được thắng lợi

+Mai Thúc Loan : bất mãn khi phải nộp nhiều sản vật quý nên ông đã hô hào dân phu phải cống nạp khởi nghĩa : khởi nghĩa những năm đầu tháng 10 thế kỉ VIII

+Phùng Hưng : bất mãn về chính sách cai trị nên ông cũng khởi nghĩa vào năm 776

+ Khúc Thừa Dụ :lợi dụng lúc nhà Đường đang suy yếu ông tụ họp nhân đân vào khởi nghãi lật đổ nhà Đường

+Dương Đình Nghệ : có viên tiết sứ đã chiếm một số Nam Hoa và liên kết với Nam Chiếu (Vân Nam, Trung Quốc) và thành lập nước Nam Hán và xang xâm lược nước ta

+Ngô Quyền : một viên tướng của ông Dương Đình Nghệ tên là Kiều Công Tiễn đã giết ông và xang cầu cứu Nam Hán . lời dụng thời cơ Nam Hán đã xang xâm chiếm nước ta . Ngô Quyền đã chiến thắng và chấm dứt gần 1 thiên niên kỉ bị nhà Hán thông trị

Lê Thanh Nhàn
31 tháng 3 2017 lúc 15:59

Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:05

- Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

Nguyen tuan cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
9 tháng 5 2019 lúc 20:50

C1 :

Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Nguyễn Viết Ngọc
9 tháng 5 2019 lúc 20:52

C2 :Diễn biến hả bn ? Năm 938 ?

Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng

Năm 938 Lưu Hoằng Tháo tiến vào nước taTriều lên: Ta nhử quân Hán vào trong bãi cọcTriều xuống: Quân ta bất ngờ đổ ra đánh quyết liệt, quân Hán rút chạy ra biểnKết quả: Giết Hoằng Tháo và hơn nửa số quân, kết thúc thắng lợi
Nguyễn Viết Ngọc
9 tháng 5 2019 lúc 20:54

C3 :

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:

+ Những phong tục, tập quán quý báu như: bánh chưng, bánh giầy, ăn trầu,...

+ Tinh thần đấu tranh anh dũng.

+ Lòng yêu nước.

+ Nền hòa bình dân tộc.

+ Ý chí vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Châu
18 tháng 4 2016 lúc 21:21

hôm nay mình thi bài này nên mình biết:

đó là hai bà trưng,bà triệu,lý bí,mai thúc loan,phùng hưng,khúc thừa dụ,dương đình nghệ,ngô quyền

Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 21:18

* Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

 

Tên của bạn
18 tháng 4 2016 lúc 21:18

spam 

undefined

Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt Hà Đinh
9 tháng 4 2016 lúc 19:23

1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang 
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương

3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.

tick nha bn