Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trungoplate
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 2 2023 lúc 2:22

$n_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{29.41,724\%}{242} = 0,05(mol)$

$m_{dd\ sau\ tách\ tinh\ thể} = 29 - 8,08 = 20,92(gam)$

$n_{Fe(NO_3)_3\ sau\ tách\ tinh\ thể} = \dfrac{20,92.34,704\%}{242} = 0,03(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe(NO_3)_3.nH_2O} = 0,05 - 0,03 = 0,02(mol)$

$\Rightarrow M_{Fe(NO_3)_3.nH_2O} = 242 + 18n = \dfrac{8,08}{0,02} = 404$

$\Rightarrow n = 9$

Vậy CT của tinh thể là $Fe(NO_3)_3.9H_2O$ 

Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 9 2023 lúc 20:56

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

____0,125___0,125____0,125 (mol)

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=0,125.98=12,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{12,25}{24,5\%}=50\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 10 + 50 = 60 (g)

- Sau khi làm lạnh: m dd = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=44,375.22,54\%=10\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của T là CuSO4.nH2O

⇒ nT = 0,125 - 0,0625 = 0,0625 (mol)

\(\Rightarrow M_T=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow160+18n=250\Rightarrow n=5\)

Vậy: CTHH của T là CuSO4.5H2O

Lam Hứa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Chi Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 19:48

Gọi mH2O(bay hơi) = (g)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{500.10}{100}=50\left(g\right)\) 

=> \(C\%\left(ddsaukhibayhoi\right)=\dfrac{50}{500-a}.100\%=25\%\)

=> a = 300(g)

Minh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 9 2021 lúc 2:29

$n_{CuO} = 0,2(mol)$

\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)

0,2               0,2            0,2                                        (mol)

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A}  =16 + 98 = 114(gam)$

Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách tinh thể : 

$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$

Suy ra: 

$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$

Super Idol
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2023 lúc 14:01

1) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3.6H_2O}=n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

`=>` \(m_{Fe\left(NO_3\right)_3.6H_2O}=0,05.350=17,5\left(g\right)\)

2) \(m_{C\text{uS}O_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)

Gọi \(n_{C\text{uS}O_4.5H_2O}=a\left(mol\right)\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\text{uS}O_4\left(t\text{á}ch.ra\right)}=160a\left(g\right)\\m_{C\text{uS}O_4.5H_2O\left(t\text{á}ch.ra\right)}=250a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\text{uS}O_4\left(c\text{ò}n.l\text{ại}\right)}=60-160a\left(g\right)\\m_{\text{dd}\left(c\text{ò}n.l\text{ại}\right)}=600-400-250a=200-250a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(C\%_{C\text{uS}O_4\left(b\text{ã}o.h\text{òa}\right)}=\dfrac{60-160a}{200-250a}.100\%=20\%\)

`=>` \(a=\dfrac{2}{11}\left(mol\right)\)

`=>` \(m_{tinh.th\text{ể}.C\text{uS}O_4.5H_2O}=\dfrac{2}{11}.250=\dfrac{500}{11}\left(g\right)\)

Nguyen Minh Phuc
Xem chi tiết
Người Vô Danh
Xem chi tiết
THCS Bá Hiến.6H
23 tháng 11 2023 lúc 13:18

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$