Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
29 tháng 4 2017 lúc 21:10

Một công việc thiết yếu mà các vua thời Lê sơ đều quan tâm và cố gắng thực hiện là kiện toàn bộ máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế. Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), nó đạt tới đỉnh cao, trở thành một nhà nước toàn trị, cực quyền. Đây là một bước ngoặt lịch sử, một sự chuyển đổi mô hình, từ nền quân chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam Á sang một nền quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á.

Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò của nhà vua đã được đẩy lên rất cao với chủ nghĩa "tôn quân". Theo đó, nhà vua là "con Trời". Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; các ấn tín của vua đều khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa". Điện Kính Thiên được xây trong Hoàng thành Thăng Long. Hoàng đế là người chủ tế duy nhất trong các buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), là Tổng chỉ huy quân đội (Lê Thánh Tông đích thân cầm quân đi đánh Champa). Thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều và một số chức danh đại thần khác đã bị bãi bỏ. Hoàng đế trực tiếp điều khiển triều đình. Quyền lực của các quý tộc tôn thất cũng bị hạn chế, không được lập quân vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tông bỏ lệ ban Quốc tính. Thời Lê sơ, một số công thần có uy tín và quyền lực cao đã bị nghi kỵ và lần lượt bị giết hại, như Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú và Nguyễn Trãi.

Bộ máy quan liêu hành chính và chuyên môn cũng được kiện toàn từng bước. Năm 1471 , Lê Thánh Tông đã tiến hành một đợt cải cách hành chính lớn (dụ Hiệu định quan chế) nhằm tăng cường sự kiểm soát chỉ đạo của Hoàng đế đối với các triều thần, tăng cường sự ràng buộc, kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại.

Lê Quỳnh Trang
29 tháng 4 2017 lúc 21:11

vì mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp điều hành các việc từ trung ương đến địa phương, trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội.

haha
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 20:45

Nội dung

Nhà Đinh - Tiền Lê

Nhà Lý

Tổ chức bộ máy nhà nước

Nhà Đinh - Tiền Lê

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.

Nhà Lý

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc

Chính quyền địa phương

Nhà Đinh - Tiền Lê

Chia cả nước thành 10 đạo

Nhà Lý

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.

Nhận xét

Nhà Đinh - Tiền Lê

Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.

Nhà Lý

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.


 

✔Nhun❤iu Văn✔ngu Toán🖤
Xem chi tiết
13.Nguyễn Linh Chi
18 tháng 2 2022 lúc 16:59

1. thời vua Lê Thánh Tông

2. 13 đạo thừa tuyên

3. 20 trạng nguyên

4. Thăng Long

5. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí

6. thời vua Lê Thánh Tông

7. Phép Quân Điền

8. + Bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất

+ Nho giáo phát triển

+ Nông nghiệp phát triển

9. Nho giáo

10. có luật bảo vệ phụ nữ

11. Đại Việt sử kí toàn thư

12. Là chính sách gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động

hết rồi chúc pạn học tốt nha yeu

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 3 2021 lúc 21:11

a. đứng đầu là vua, bãi bỏ 1 số chúc vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng chỉ huy quân đội.

b. mở kì thi tuyển đụng nhân tài, ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng

c. cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ,...cả nước chia thành 5 đạo dưới là phủ, huyện, xã. thay an phủ sứ thành 3 ti đứng đầu mỗi đạo. ( tìm hiểu thêm SGK/ 94).

d. nội dung: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyền khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lời phụ nữ.

e. - thực hiện chính sách ngj binh ư nông vào thời bình

    - chia làm 2 bộ phận: quân ở triều đình và quân địa phương. gồm: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

    - thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận. bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.

ATTP Khoa
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 2 2022 lúc 22:17

Tham khảo

undefined

Đinh Văn Đức
Xem chi tiết
Đinh Văn Đức
7 tháng 4 2016 lúc 16:02

trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

nhu thi phuong thao
Xem chi tiết
Như Quỳnh
19 tháng 12 2017 lúc 12:09

Vì giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

le tuan anh
Xem chi tiết
Linh Vũ
24 tháng 4 2023 lúc 20:29

nông dân nha

Khoa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:15

Trong thời kỳ nhà Lê Sơ (1428-1527) của lịch sử Việt Nam, lực lượng sản xuất chính chủ yếu là nông dân và thủ công nghiệp truyền thống.