Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bé Bắp Rang
Xem chi tiết
nhok họ hoàng
1 tháng 5 2017 lúc 13:30

trong quá trình sơ biến và cheew biến thực phẩm ,nếu ko xử lí đúng cách sẽ làm ảnh hưởng tới thương vị món ăn và lm mất chất dinh dưỡng của thức ăn .đặc biết các vitamin tan trong nc rất dễ bj mất ik trg quá trình rửa và chế bin

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
29 tháng 7 2021 lúc 20:32

Câu 11: Chi tiêu trong gia đình là gì?

A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất

B. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần

C. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội

D. Là các chi phí để đáp ứng những nhu cầu vật chất và nhu cầu văn hóa tinh thần

Câu 12: Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:

A. Kiểm tra thực phẩm                                              B. Sơ chế thực phẩm

C. Lựa chọn thực phẩm                                             D. Phân loại thực phẩm

 

Câu 13: Loại thức ăn nào bản thân thức ăn không có sẵn chất độc?

A. Khoai tây mọc mầm             B. Nấm rơm                       C. Cóc                  D. Cá nóc

🍀 Bé Bin 🍀
29 tháng 7 2021 lúc 20:33

C11:D

C12:B

C13: B

Ran Mori
29 tháng 7 2021 lúc 20:39

A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất

nha bạn

xyanua2000
Xem chi tiết
dam thuy han
12 tháng 9 2017 lúc 22:18

biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:

• Rửa tay sạch trước khi ăn

• Vệ sinh nhà bếp

•Rửa kỹ thực phẩm

- 3 biện pháp ngộ độc thực phẩm:

• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …

• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học

• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng

dam thuy han
12 tháng 9 2017 lúc 22:20

Chi tiêu trong gia đình là các chi phí dành cho nhu cầu văn hoá tinh thần, vật chất của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
16 tháng 10 2019 lúc 4:22

Đáp án: D

Giải thích: Chi tiêu trong gia đình là:

+ Các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất

+ Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 1 2019 lúc 16:33

Đáp án D

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
10 tháng 6 2020 lúc 15:00

Chắc một phần là do mạng đó bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Thành Nguyễn
10 tháng 6 2020 lúc 15:07

ko,mk thấy mạng chạy tốt mà chắc là do sự cố gì đấy

Khách vãng lai đã xóa
Thành Nguyễn
10 tháng 6 2020 lúc 15:08

mk mới đc nhận thưởng 2 tháng vip mà mất lun rồi

Khách vãng lai đã xóa
Nhân Văn
Xem chi tiết
Hoàng bắc nguyệt
3 tháng 5 2017 lúc 9:50

tiền ăn uống nè,tiền học,tiền đi lại,tiền ở,....

VD

Thu nhập trong 1 tháng của gia đình có 4 người là:12.000.000đ

Tiền ăn uống: 4.000.000đ

Tiền ở: 450.000đ

Tiền học: 850.000đ

Tiền đi lại: 620.000đ

Chi khác: 300.000đ

Tổng: 6.220.000đ

Tiết kiệm: 5.780.000đ

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !

ton hanh gia
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 17:41

1/ia đình là tế bào của xã hội, là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên của con người, trong đó con người gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ hôn nhân (vợ chồng) và huyết thống (cha mẹ và con cái). 

► Phân tích khái quát vai trò của gia đình 
Gia đình có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

- Bất cứ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải cần đến hai loại sản xuất: một là, sản xuất ra thức ăn, vật dụng...và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; hai là, sản xuất ra con người để duy trì nòi giống và tái sản xuất lực lượng lao động cho xã hội. Gia đình với chức năng tái tạo ra con người, tái tạo ra sức lao động đã tham gia ngay từ đầu vào cả hai quá trình sản xuất đó. 

- Sự vận động và phát triển của mọi xã hội, suy cho đến cùng, là do sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định, trong đó con người lao động là lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định. Gia đình với chức năng tái sản xuất ra lực lượng lao động cho xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Vì vậy, gia đình có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

- Mặt khác, hình thức kết cấu và tính chất của gia đình cũng là những nhân tố tác động đến sự phát triển của mỗi thành viên trong gia đình, đến lực lượng sản xuất của xã hội. Do đó, gia đình là một nhân tố tác động quan trọng đến sự vận động và phát triển của xã hội. 

- Trong các chế độ xã hội khác nhau, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội cũng có sự khác nhau. 

+ Dưới chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, chức năng quan trọng của gia đình là tích luỹ tài sản và sinh ra người thừa kế tài sản của người chủ sở hữu (người chồng, người cha). Do vậy, nét nổi bật trong quan hệ gia đình trong các chế độ xã hội ấy là sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa anh em với nhau. Điều đó đã dẫn đến sự rạn nứt những mối quan hệ trong gia đình. Cũng vì vậy mà nảy sinh mâu thuẫn giữa gia đình và xã hội, làm hạn chế vai trò của gia đình đối với sự phát triển của xã hội. 

+ Dưới chế xã hội chủ nghĩa bao gồm cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình và các mối quan hệ trong gia đình đã có sự thay đổi căn bản: gia đình thực sự là tế bào của xã hội và gắn bó mật thiết với xã hội: mọi người trong gia đình đều bình đẳng, tôn trọng và thương yêu nhau. Xã hội thừa nhận và bảo vệ những quyền bình đẳng đó nhằm bảo đảm cho mỗi người tự do và phát triển toàn diện. 

Dưới chủ nghĩa xã hội, lợi ích của mỗi người, mỗi gia đình và xã hội là thống nhất về cơ bản. Chủ nghĩa xã hội còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để mỗi gia đình hoàn thành những nhiệm vụ đối với xã hội, do vậy đã phát huy được vai trò tích cực của gia đình đối với sự phát triển của xã hội. 

- Vai trò quan trọng của gia đình dưới chủ nghĩa xã hội còn được thể hiện ở những chức năng của nó. 

► những đặc điểm cơ bản của gia đình mới Xã hội chủ nghĩa là : 
- Hôn nhân tự nguyện 
- Gia đình xây dựng cuộc sống ấm no, sống hòa thuận, hạnh phúc tiến bộ 
- Nuôi dạy con cái trở thành những công dân khỏe mạnh, thông minh, có nhân cách. 
- Đoàn kết xóm làng 
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. 

Liên hệ bản thân trong việc trong việc xây dựng gia đình văn hóa 
Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần : 
- Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình 
- Sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội 
- Ra sức phát triển kinh tế gia đình , đảm bảo gia đình có điều kiện tổ chức cuộc sống tốt. 
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. 
- Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em thành người tốt.

2/Bạn tham khảo phần mở đầu

Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 17:52

1)Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên của con người, trong đó con người gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ hôn nhân (vợ chồng) và huyết thống (cha mẹ và con cái). 

► Phân tích khái quát vai trò của gia đình 
Gia đình có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.