Nêu cấu tạo của đòn bẩy ? Nêu tác dụng của đòn bẩy ? Cho ví dụ về đòn bẩy trong thực tế ?
Nêu một số ví dụ về dùng đòn bẩy làm đổi hướng của lực tác dụng của lực.
Ví dụ:
- Bập bênh thay đổi hướng tác dụng của lực từ vuông góc hướng xuống với thanh bập bênh thành lực vuông góc hướng lên phía bên kia.
- Búa nhổ đinh thay đổi lực vuông góc với cán búa thành lực vuông góc với đinh để nhổ được đinh lên…v.v
Nêu một số ví dụ về mỗi loại đòn bẩy trong thực tiễn.
Xà beng bảy vật , Cái bập bênh, Búa nhổ đinh,...
Nêu một số công việc trong thực tiễn có sử dụng đòn bẩy. Dùng hình vẽ để mô tả rõ tác dụng của đòn bẩy trong công việc đó.
- Sử dụng cân Robecvan để cân các vật.
- Hình vẽ mô tả:
Đòn bẩy trong trường hợp này để xác định hai lực F1 và F2 khi chọn 1 trong hai lực làm chuẩn để so sánh với lực còn lại.
Em hãy nêu hai ví dụ của đòn bẩy trong đời sống mà có tác dụng cho ta lợi vềđường đi? Giải thích.
vì theo kết cấu của xe rùa thì phần sau bánh xe sẽ là điểm mốc, tay cầm là lực tác dụng, đồ đựng là vật bị tác dụng bởi đòn bẩy
nêu ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống (ngoài các vd trong sgk)
Búa nhổ đinh
Kéo cắt giấy
Kéo cắt kim loại
Bập bênh
...
Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O 1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O 2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây
A. K h o ả n g c á c h O O 1 > O O 2
B. K h o ả n g c á c h O O 1 = O O 2
C. K h o ả n g c á c h O O 1 < O O 2
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách O O 1 > O O 2
B. Khoảng cách O O 1 = O O 2
C. Khoảng cách O O 1 < O O 2
D. Khoảng cách O O 1 = O O 2
Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
⇒ Đáp án C
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O 2 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách O O 1 > O O 2
B. Khoảng cách O O 1 = O O 2
C. Khoảng cách O O 1 < O O 2
D. Khoảng cách O O 1 = 2 O O 2
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là O 1
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là O 2
Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 > F 1
Đáp án: C
ví dụ về đòn bẩy trên thực tế
ví dụ về đòn bẩy trên thực tế : búa nhổ đinh, kìm,kéo cắt kim loại, xe cút kít, cần cẩu múc giếng nước,kéo cát giấy....
nêu Ví dụ về đòn bẩy và ròng rọc
Ví dụ về đòn bẩy:
- Dùng búa đinh để nhổ đinh.
- Dùng xà beng để đào đất
Ví dụ về ròng rọc:
- Ròng rọc để kéo nước dưới giếng lên.
- Dùng ròng rọc để kéo vật liệu lên trong các ngôi nhà đang xây.