Câu 3: Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ.
Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ.
- Ở thực vật, lên men xảy ra ở trong rễ cây khi cây bị ngập úng, trong hạt khi ngâm hạt vào nước hoặc trong cây khi cây ở điều kiện thiếu ôxi.
Ví dụ: khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
- Khi ngâm hạt vào nước hạt no nước nhưng không lấy được ôxi nên quá trình phân giải các chất dự trữ trong hạt diễn ra, tạo điều kiện để hạt được nảy mầm.
trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật ? cho ví dụ .
Trong những trường hợp nào thì diễn ra hô hấp kị khí ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ?
Trả lời:
Khi thiếu khí ôxi, ví dụ: cây bị ngập úng.
Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?
A. Cây bị khô hạn
B. Cây sống nơi ẩm ướt
C. Cây bị ngập úng
D. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh
Đáp án C
Ví dụ là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật khi cây bị ngập úng
Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật?
A. Cây bị khô hạn
B. Cây sống nơi ẩm ướt
C. Cây bị ngập úng
D. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh
Chọn C
Ví dụ là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật khi cây bị ngập úng
Sự lên men có thể xảy ra ở cơ thể thực vật trong trường hợp nào sau đây?
A. Rễ bị ngập úng
B. Hạt bị ngâm nước
C. Cây trong điều kiện thiếu ôxi
D. Cả A, B và C
Đáp án là D
Sự lên men diễn ra trong điều kiện rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi
Sự lên men có thể xảy ra ở cơ thể thực vật trên cạn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cây bị ngập úng
B. Cây sống nơi ẩm ướt
C. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh
D. Cây bị khô hạn
Đáp án là A
Sự lên men diễn ra trong điều kiện thiếu oxi khi cây bị ngập úng
Sự lên men có thể xảy ra ở cơ thể thực vật trên cạn trong trường hợp nào sau đây?
A. Cây bị ngập úng
B. Cây sống nơi ẩm ướt.
C. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.
D. Cây bị khô hạn.
Đáp án A
Sự lên men diễn ra trong điều kiện thiếu oxi khi cây bị ngập úng
Bài 1: Trong những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công, trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ.
Bài 2: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1 m phải thực hiện công là 1200 J.
a/ Tính công có ích khi kéo vật lên.
b/ Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
c/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 3: Động cơ xe hoạt động với công suất không đổi 6 kW. Trên đoạn đường AB dài 34 km xe chuyển động đều trong thời gian 1 giờ. Tính lực kéo của động cơ trên đoạn đường AB.
Bài 4:
Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 115kg lên cao 60cm trong 0,5s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?
Bài 5:
a) Nói công suất của một máy cày là 14000 W điều đó có ý nghĩa gì?
b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ trọng lượng 1200 N lên cao 1,8 m trong thời gian 3 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
GIÚP VỚI !!!
Cậu2:a) 1000J
b) 300N
c) 83,33%
Câu 4:1440W
Câu 5:720W
Cho các ví dụ:
I. Tinh trùng của vịt trời vị chết trong cơ quan sinh dục của vịt nhà do không phù hợp môi trường.
II. Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
III. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
IV. Do chênh lệch về thời kì ra hoa nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía bờ sông.
V. Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
Có bao nhiêu ví dụ là nói về cơ chế cách li trước hợp tử?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các vd về cách ly trước
hợp tử: I,II,IV
Các vd còn lại là cách ly
sau hợp tử