Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
WOJO
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
18 tháng 1 2018 lúc 18:42

Thảo luận 1

-Thuy tinh truyen nhiet kem, do vay khi rot nuoc vao coc thuy tinh day thi lop ngoai tiep xuc voi nhiet nhanh hon lop trong, dan den su dan no vi nhiet khong dong deu, lam cho coc bi vo. Con coc thuy tinh mong thi su gian no vi nhiet do dong deu hon, nen thuong it bi vo hon

-thủy tinh giãn nhiệt kém, lớp trong giãn ra mà lớp ngoài chưa kịp giãn nên dễ vỡ. Cốc càng dày thì giãn càng chậm

-khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ câu trả lời của tui lả vậy đó bạn tham khảo đi nha

-Chào bạn ! Bạn có thể hình dung thế này. Thủy tinh là một hợp chất tỏa nhiệt kém , nhưng lại rất dễ giãn nở vì nhiệt. Chính vì vậy khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày >>> bề mặt bên trong của cốc bị giãn nở vì nhiệt rất nhanh , nhưng bên ngoài cốc lượng nhiệt truyền ra chưa đủ nó không giãn nở .Chính vì vậy phần tiếp xúc với nước nóng ban đầu của cốc thủy tinh sẽ bị gãy vỡ>> vỡ> Còn cốc thủy tinh mỏng thì lại khác nhiệt được truyền đều , tỷ lệ co giãn giữa các phân tử đều nhau >>> khó bị phá vỡ

-Thủy tinh truyền nhiệt kém. Cốc càng dầy thì sự dãn nở càng không đồng đều. Dễ vỡ hơn là lẽ đương nhiên.

-khi nóng lở ra lạnh co lại vì vậy mà càng dày khả năng co dãn càng giảm

- Khi nóng thì vật chất nở ra.Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt.còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Lưu Phương Ly
18 tháng 1 2018 lúc 18:47

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

nguyễn chu an đông
Xem chi tiết

Dùng ống hút rồi cho nước ra

nguyễn chu an đông
9 tháng 7 2019 lúc 20:54

ống hút

Tiểu
10 tháng 7 2019 lúc 14:49

ong hut nha bn

Nguyễn Hoàng Mai Ngân
Xem chi tiết
conan tham tu
17 tháng 12 2015 lúc 17:29

Dùng ống hút hút lên!

Nguyễn Huy Anh
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 4 2016 lúc 20:21

Nhúng ly bên ngoài vào nước nóng, đồng thời thả đá vào ly ở trong. 

ongtho
7 tháng 4 2016 lúc 20:30

Vì khi thả đá vào ly bên trong, nhiệt độ của ly này giảm xuống nên co lại, khi nhúng ly ngoài vào nước nóng, nhiệt độ tăng lên nên ly ngoài nở ra. Do vậy hai ly sẽ tách ra. 

Nguyễn Huy Anh
7 tháng 4 2016 lúc 20:23

bạn cho mình phần giải thích được ko cần quá

 

chàng trai cá tính
Xem chi tiết
anh yêu em
4 tháng 2 2016 lúc 8:37

dùng ống hút nha bạn

Nguyễn Trung
4 tháng 2 2016 lúc 8:36

cho đá vào nhé , nước sẽ tự dâng lên

dam quang tuan anh
4 tháng 2 2016 lúc 8:37

Dùng ống hút hút nước ra !

Truong Nu Ngoc Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị ánh ngọc
18 tháng 7 2015 lúc 18:15

dễ ợt đó là dùng ống hút 

**** mình nha truong nu ngọc mai

Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 20:53

Tick cho mình tròn 40 với

Đặng Đỗ Bá Minh
Xem chi tiết
Ngo Phuc Duong
30 tháng 8 2015 lúc 10:45

dùng ống hút li ke cho mk nha

Đặng Đỗ Bá Minh
30 tháng 8 2015 lúc 10:45

ai tick cho mình , mình sẽ tick lại !

☠ℳɨɳ⇜¢áϕ☠
9 tháng 5 2017 lúc 20:03
lấy ống hút
pham van yen
Xem chi tiết
linh
2 tháng 3 2016 lúc 14:50

dùng ống hút

Phạm Trần Minh Hạnh
2 tháng 3 2016 lúc 14:47

uống hết đi

VICTOR_ICHIGO
10 tháng 6 2016 lúc 17:46

sùng ống hút để hút nước ở dưới đáy

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 12:34

a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.

b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.

c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở

e. Dãn nở vì nhiệt