Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 3:47

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Shuriana
Xem chi tiết

B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam

\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R(I) là Natri (Na=23)

Linh28
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 15:15

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2018 lúc 9:31

Đáp án B

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

2) Gọi kim loại hóa trị II là x

X + 2H2O → X(OH)2 + H

nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol

nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2 

=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40  => X là kim loại Canxi (Ca)

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:01

Bài 1:

a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 5 2021 lúc 16:03

Bài 2: Giả sử KL cần tìm là A.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)

___0,1___________________0,1 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Canxi (Ca).

Bài 3:

Giả sử kim loại cần tìm là B.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2B+2H_2O\rightarrow2BOH+H_2\)

___0,4__________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_B=\dfrac{15,6}{0,4}=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: B là Kali (K).

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 13:39

Đáp án A



Khối lượng muối tăng:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2019 lúc 13:34

Đáp án A

Đặt công thức của hai muối là RCO3

Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol

→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam

→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam

Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 11 2023 lúc 16:25

\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)

Vậy kim loại R là sắt