Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân Hân
Xem chi tiết

các cơ quan di chuyển là đuôi, thân, 4 chi.

Đới Minh Anh
28 tháng 1 2021 lúc 20:39

đi bằng 4 chân kết hợp với đuôi và thân cử động

 

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Phong Linh
19 tháng 1 2018 lúc 20:14

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

Hân Hân
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 20:02

- Sinh sản:

+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

+ Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong)

+ Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

+ Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi.

Phong Thần
28 tháng 1 2021 lúc 20:01

- Thụ tinh trong 

- Phát triển trực tiếp 

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Phương Linh
28 tháng 1 2021 lúc 20:33

- Sinh sản:

+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

+ Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong)

+ Thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

+ Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi

ACE_max
Xem chi tiết
ka nekk
12 tháng 5 2022 lúc 14:43

refer:

Cấu tạo ngoài

Than lằn bóng đuôi dài (hình 38.1) có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.

Sunn
12 tháng 5 2022 lúc 14:43

Tham khảo

Cấu tạo ngoài

Than lằn bóng đuôi dài có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 5 2022 lúc 14:44

- Cấu tạo ngoài thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

- Da khô có vảy sừng, cổ dài.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai.

- Thân và đuôi dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
6 tháng 2 2021 lúc 11:00

Giải thích các bước giải:

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

 

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

 

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

 

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

 

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 11:00

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Nguyễn Phương Thúy (tina...
6 tháng 2 2021 lúc 11:55

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. -Cổ dài: tăng khả năng quan sát. -Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Pham Oanh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 16:16

THAM KHẢO

 

* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của ếch đồng là :
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thằn lằn là :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của chim bồ câu là :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thỏ là :
+Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
+Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Nguyên Khôi
23 tháng 3 2022 lúc 17:46

Đời sống của lưỡng cư (ếch đồng):

- Chúng sống vừa ở cạn vừa ở nc.

- Là đv biến nhiệt.

- Kiếm ăn vào ban đêm.

Đời sống của bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài):

- Ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng.

- Thích ăn sâu bọ.

- có tập tính trú đông.

- Là đv biến nhiệt.

Đời sống của lớp chim:

- Thuờng sống và lm tổ trên cây, bay giỏi.

- Là đv hằng nhiệt.

Đời sống của lớp thú:

- Sống ở rất nhiều nơi như: trên cạn, trên không, trên cây, trong đất và dưới nc.

- Là đv hằng nhiệt.

 

Ender MC
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 15:26

tham khảo

 

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn

Trình bày vai trò của lớp lưỡng cư - Mai Thuy

Na Lê
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 4 2021 lúc 19:51

Nói chung trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa : giúp nối dõi nòi giống với tỉ lệ cao, không cần qua nhiều giai đoạn phức tạp như đv lưỡng cư.

Phạm Trần Hoàng Anh
14 tháng 4 2021 lúc 19:54

-trứng có vỏ dai để bảo vệ phôi bên trong không bị ảnh hưởng bởi điều kiện, nguy hiểm bên ngoài.

- trứng có nhiều noãn hoàng để đáp ứng nhu cầu của phôi, cung cấp cho phôi các chất dinh dưỡng cần thiết vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua nhiều giai đoạn phức tạp như trứng ếch.

bạn tham khảo nhé. Học tốt :D

Ý NGHĨA:

-trứng có vỏ dai để bảo vệ phôi bên trong không bị ảnh hưởng bởi điều kiện, nguy hiểm bên ngoài.

- trứng có nhiều noãn hoàng để đáp ứng nhu cầu của phôi, cung cấp cho phôi các chất dinh dưỡng cần thiết vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua nhiều giai đoạn phức tạp như trứng ếch.

Nói chung trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa : giúp nối dõi nòi giống với tỉ lệ cao, không cần qua nhiều giai đoạn phức tạp như đv lưỡng cư.

anh đức trịnh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 13:57

tham khảo

 

Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng

Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

 

Câu 1:Chim bồ câu có những đặc điểm sinh sản gì và ý nghĩa của những đặc  điểm đó? Câu 2:Hiện tượng ấp trứng,nuôi con củ... - Hoc24

Phùng Viết Mạnh
Xem chi tiết

Trả lời:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc

 => Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

- Có cổ dài

=> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động, có nước mắt

=> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên tai

=> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

- Thân dài, đuôi rất dài

=> Động lực chính của sự di chuyển

- Bàn chân 5 ngón có vuốt

=> Tham gia di chuyển trên cạn

Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 11:09

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng bao bọc

Mat có mi tai có màng nhỉ

Co dài linh hoạt

Co 4 chi mỗi chi 5 ngón có vuốt 

Thân và đuôi dài

Y nghĩa : 

Thích nghi với đời sống ở cạn

Co tập tính bò sát thân đuôi xuống đất 

Là động vật biến nhiệt 

Đẻ trứng thụ tinh trong

Trung có vỏ dai và nhiều noãn hoàng