Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 11:26

HS tự chứng minh.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2019 lúc 11:04

Bùi Doãn Nhật Quang
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 1 2022 lúc 11:09

1. \(\left(a+1\right)^2\ge4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2-4a\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a+1-4a\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Dấu '=' xảy ra khi a=1. Vậy: Ta có đpcm.

Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 16:21

a) `4x-2>5x+1`

`<=>-x>3`

`<=>x<-3`

b) Theo BĐT Cauchy:

`a^2+b^2 >= 2ab`

Tương tự:

`b^2+c^2>=2bc`

`c^2+a^2>=2ca`

Cộng vế với vế: `2(a^2+b^2+c^2) >= 2(ab+bc+ca)`

`<=>a^2+b^2+c^2 >= ab+bc+ca` (ĐPCM)

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 7 2021 lúc 16:25

a, \(4x-2>5x+1\Leftrightarrow-x>3\Leftrightarrow x< -3\)

b, Ta có : \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)\ge0\)

\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)* luôn đúng *

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 2:56

a) Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: x2 = 22 = 4 > 0

Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

Thay x = -3 vào bất phương trình ta được x2 = (-3)2 = 9 > 0

Vậy x = -3 là một nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

b) Với x = 0 ta có x2 = 02 = 0

⇒ x = 0 không phải nghiệm của bất phương trình x2 > 0.

Vậy không phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho.

hoàng tố uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 6 2020 lúc 17:02

với mọi a; b : 

 \(2\left(a^4+b^4+6a^2b^2\right)-\left(a+b\right)^4\)

\(=2a^4+2b^4+12a^2b^2-a^4-b^4-4a^3b-4ab^4-6a^2b^2\)

\(=a^4-4a^3b+6a^2b^2-4ab^3+b^4\)

\(=\left(a-b\right)^4\ge0\)

Vậy ta có điều cần chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Hiếu
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 10:52

\(a,x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

\(=>bpt:x^2+2x+2\le0\left(vo-li\right)\)

=>bpt vô nghiệm

\(b,4x^2-4x+5=\left(2x-1\right)^2+4\ge4>0\)

\(=>bpt:4x^2-4x+5\le0\left(vo-li\right)\)

=>bpt vô  nghiệm

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
3 tháng 7 2021 lúc 10:51

a, \(< =>x^2+2x+1+1\le0\)

\(< =>\left(x+1\right)^2+1\le0\) vô nghiệm với mọi x thuộc R

b, \(< =>\left(2x-1\right)^2+4\le0\)vô nghiệm với mọi x thuộc R

Minh Nhân
3 tháng 7 2021 lúc 10:51

\(a.\)

\(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\ge1\)

\(b.\)

\(4x^2-4x+5=4x^2-4x+1+4\)

\(=\left(2x-1\right)^2+4\ge4\)

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 19:37

câu 1 

a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
lê văn gia phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:49

2:

a: Sửa đề: \(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\)

\(A=\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}=\dfrac{a^2+2+1}{\sqrt{a^2+2}}=\sqrt{a^2+2}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}\)

=>\(A>=2\cdot\sqrt{\sqrt{a^2+2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}}=2\)

A=2 thì a^2+2=1

=>a^2=-1(loại)

=>A>2 với mọi a

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}< =\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\)

=>\(a\sqrt{a}+b\sqrt{b}>=a\sqrt{b}+b\sqrt{a}\)

=>\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)-\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)>=0\)

=>(căn a+căn b)(a-2*căn ab+b)>=0

=>(căn a+căn b)(căn a-căn b)^2>=0(luôn đúng)

 

Gia Huy
31 tháng 7 2023 lúc 15:14

1

ĐK: `x>1`

PT trở thành:

\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=2^2=4\\ \Leftrightarrow4x-4-2x+3=0\\ \Leftrightarrow2x-1=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(KTM\right)\)

Vậy PT vô nghiệm.

b

ĐK: \(x\ge2\)

Đặt \(t=\sqrt{x-2}\) (\(t\ge0\))

=> \(x=t^2+2\)

PT trở thành: \(t^2+2-5t+2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-5t+4=0\)

nhẩm nghiệm: `a+b+c=0` (`1+(-5)+4=0`)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=1\left(nhận\right)\\t=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{x-2}=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=18\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)