Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao lại càng giảm?
Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm.
Trọng lượng của vật:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm.
Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm. (0,50đ)
Trọng lượng của vật: (0,50đ)
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm. (0,50đ)
Càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm vì A. gia tốc rơi tự do tăng theo độ cao. B. gia tốc rơi tự do giảm theo độ cao. C. khối lượng của vật giảm theo độ cao. D. khối lượng của vật tăng theo độ cao.
Tại sao càng lên cao thì trọng lượng của vật càng giảm, còn khối lượng thì không thay đổi ạ ???
Trọng lượng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của Trái Đất càng giảm nên trọng lượng giảm. Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật. Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao.
Chúc bạn học tốt
Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật, càng lên cao lực hút của trái đất càng giảm nên trọng lượng giảm .Khối lượng chỉ lượng chất cấu tạo nên vật . Lượng chất này không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao.
TRỌNG LƯỢNG CỦA 1 VẬT THAY ĐỔI THEO ĐỘ CAO . CÀNG LÊN CAO TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT CÀNG GIẢM . NGƯỜI TA THẤY RẰNG Ở GẦN MẶT ĐẤT CỨ LÊN CAO 1000M TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT GIẢM ĐI 3/10000 LẦN:
a ở độ cao 2000m trọng lượng của vật có khối lượng 60kg bằng bao nhiêu
b khi trọng lượng của vật là 588N thì vật ở độ cao bao nhiêu
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phái biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái (HST)?
1- Trong HST, năng lượng được truyền theo một chiều , từ môi trường vào sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng rồi trở lại môi trường.
2- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do thất thoát qua hô hấp, bài tiết, toả nhiệt, rơi rụng...
3- Sinh vật tự dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vào chu trình sinh dưỡng.
4- Vật chất và năng lượng trong HST được trao đổi theo chu trình có tính tuần hoàn
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là: 1,2,3
Ý (4) sai, năng lượng không được tái sử dụng
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phái biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái (HST)?
1- Trong HST, năng lượng được truyền theo một chiều , từ môi trường vào sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng rồi trở lại môi trường.
2- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do thất thoát qua hô hấp, bài tiết, toả nhiệt, rơi rụng...
3- Sinh vật tự dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vào chu trình sinh dưỡng.
4- Vật chất và năng lượng trong HST được trao đổi theo chu trình có tính tuần hoàn
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là: 1,2,3
Ý (4) sai, năng lượng không được tái sử dụng.
Một vật khối lượng 1 kg rơi tự do với gia tốc 9 ,8 m / s 2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng:
A. 50 N . s ; 5 kg . m / s
B. 4 , 9 N . s ; 4 , 9 kg . m / s
C. 10 N . s ; 10 kg . m / s
D. 0 , 5 N . s ; 0 , 5 kg . m / s
Biết rằng trọng lượng của vật càng giảm khi đưa vật lên càng cao so với mặt đất. Khi đưa một vật lên cao dần, kết luận nào sau đây là đúng? Coi trong suốt quá trình đó vật không bị biến dạng.
A. Khối lượng riêng của vật càng tăng
B. Trọng lượng riêng của vật giảm dần
C. Trọng lượng riêng của vật càng tăng
D. Khối lượng riêng của vật càng giảm
D = m V d = P V => d phụ thuộc vào P còn D không phụ thuộc vào P
Càng lên cao thì P càng giảm nên trọng lương riêng d cũng giảm theo
⇒ Đáp án