Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rô-bec-van.
Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbécvan
Tự học sinh làm thí nghiệm.
Ví dụ cân một quả táo, ta sử dụng cân theo trình tự sau:
+ Đầu tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.
+ Đặt 1 quả táo đem cân lên một đĩa cân.
+ Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
+ Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của quả táo cần cân.
Với một quả cân 1kg, một quả cân 500g và một quả cân 200g. Phải thực hiện phép cân mấy lần để cân được 600g cát bằng cân Rô-béc-van (nhanh nhất)
A. Cân một lần
B. Cân hai lần
C. Câu ba lần
D. Cân bốn lần
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
Cần cân túi cát 600g có các quả cân 200g, 1kg = 1000g, 500g
⇒ Cân 3 lần, mỗi lần dùng cân 200g để cân
Đáp án: C
Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.
GHĐ của Rô-bec-van là tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.
GHĐ của Rô-bec-van là :
Tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-bec-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-bec-van trong lớp.
Bài giải:
GHĐ của cân Rô-béc-van là tổng lượng các quả cân trong hộp quả cân. ĐCNN của cân Rô-béc-van là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.
Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bảng chia độ.
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ.
C. tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa.
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
⇒ Đáp án D
Dùng cân Rô-béc-van có đòn cân phụ đế cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. Giá trị số chỉ của kim trên bảng chia độ
B. Giá trị của số chỉ con mã trên đòn cân phụ
C. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với chỉ số chỉ của con mã
Cách dùng cân Rô-béc-van: Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái, đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Khi đó, khối lượn của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.
Đáp án: D
Cho 10 hộp bi có 9 hộp có khối lượng của từng viên trong hộp bằng m đã biết. Hộp còn lại thì khối lượng của từng viên bằng m - 10g. Cho một cân Rô bec van và một hộp quả cân đầy đủ. Sau một lần cân làm thế nào để xác định được hộp có khối lượng ít hơn?
Kính mong các Thầy, Cô và các bạn giúp em ạ! Em cảm ơn!
Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*
Thực hiện 3 lần cân:
- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)
- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)
- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)
(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m2 như trong bài 5.17*)
Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:
- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là:
GHĐ của cân Rô-bec-van là:
A. Khối lượng của một quả cân nhỏ nhất có trong hộp
B. Khối lượng của một quả cân lớn nhất có trong hộp
C. Tổng khối lượng các quả cân có trong hộp
D. Tổng khối lượng các quả cân lớn nhất có trong hộp
Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu
+ ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất
+ GHĐ là tổng các quả cân mẫu
Đáp án: C
làm thế nào để lấy 1kg gạo từ 1 cái túi 4kg gạo với 1 cái cân rô - béc - van và 1 quả cân loại 2kg (chỉ thực hiện 1 lần cân)