Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Thị Mỹ Linh
Lí thuyết về học tập Loại hình học tập Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm. .................................................................... .................................................................... .................................................................... ..................................................................... Quan điểm của Paplôp:Học qua làm, qua các hoạt động. .................................
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Loan
Xem chi tiết
Khánh Hạ
12 tháng 8 2017 lúc 17:40

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm.

Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

nguyen thi vang
12 tháng 8 2017 lúc 18:11

Lý thuyết học tập là hệ thống tư tưởng mô tả quá trình nhận thức kiến thức của người học bao gồm tiếp thu, xử lý và lưu trữ thông tin, và thay đổi hành vi và quan điểm dưới sự ảnh hưởng của tư duy, cảm xúc, môi trường và kinh nghiệm về thế giới bên ngoài. Khi bắt đầu có sự truyền đạt kiến thức, con người cũng quan tâm đến phương pháp truyền đạt và tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên, các phương pháp đó chỉ xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân chưa mang tính khoa học, có thể kể đến các tư tưởng lớn đóng góp nền giáo dục sơ khai như: Khổng Tử (551 – 479 TCN), Plato (427 – 347 TCN), Aristotle (384-322 TCN). Mãi đến thế kỷ thứ 16, khi con người đã hiểu biết khá rõ về thế giới tự nhiên đủ để bước ra khỏi vỏ bọc của thần quyền, khoa học bắt đầu phát triển. Các nhà tâm lý học bắt đầu nghiên cứu và đưa ra nhiều lý thuyết về cách thức mà con người học kiến thức từ thế giới bên ngoài. Cho đến nay, có 4 lý thuyết học tập phổ biến nhất và được áp dụng rộng rãi trong giáo dục, đó là: thuyết hành vi (behavorism), thuyết nhận thức (cognitivism), thuyết kiến tạo (constructivism), và thuyết kết nối (connectivism)

Đạt Trần
12 tháng 8 2017 lúc 18:47

Piaget ms đúng

Mamie Cami Marion
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:28

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm.

Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

Cheewin
4 tháng 4 2017 lúc 19:25

Quan điểm của Piagie là rất chính xác,giỏi lí thuyết không vẫn chưa đủ. Nếu không ứng dụng những gì đã học vào cuộc sống thì chẳng phải ta đã học một cách vô ích? Không phải tự nhiên mà một chiếc máy bay có thể bay được. Đó là kết quả của hàng vạn cuộc nghiên cứu, thí nghiệm của hàng nghìn nhà khoa học suốt nhiều thế kỉm thành công có, thất bại có. Nhưng cốt lõi là họ không nhụt chí, “ thất bại là mẹ thành công”. Sau khi thất bại, không nên khóc lóc, than vãn mà nên tự hỏi “ Tại sao mình thất bại?” để rút kinh nghiệm cho lần sau. Giữ vững niềm tin, sáng tạo , ứng dụng lí thuyết vào thực nghiệm, thành công sẽ mỉm cười với chúng ta. Tuy nhiên, từ lí thuyết đến thực hành là cả một đoạn đường dài, không phải cứ giỏi lí thuyết là làm được tất cả. Cuộc sống là con đường không phải lúc nào cũng trải đầy thảm đỏ và hoa hồng, muốn đi được trên đó , ta phải trả bằng mồ hôi, nước mắt và đôi khi phải trả bằng máu. Đôi khi qua thực hành mà ta kiểm định lại các kiến thức đã học, bằng thực nghiệm mà người ta tìm ra lỗ hổng của những giả thiết tưởng chừng là đúng

Thanh Thủy
8 tháng 4 2017 lúc 20:46

-học bằng trải nghiệm : con người sẽ hình thành các phản xạ có điều kiện qua các hoạt động trải nghiệm

mk đc hk như vậy đó !!!!!! :)

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Trung Trần
15 tháng 4 2018 lúc 12:18

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/231345.html

Kham khảo vào đây nha bn

Nguyễn Yến Linh
17 tháng 4 2018 lúc 22:24

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyếnthanghoa

Uyên Lê
5 tháng 4 2019 lúc 22:18

Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm.

- Học bằng trải nghiệm cũa giống như mô hình học Vnen mà chúng ta đang học vậy. Ví dụ cô gái học nhào lộn, cô ấy học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về sau, cuối cùng cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

- Quan điểm của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplop cũng giống như quan điểm của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua thực hành và trải nghiệm thức tế. Đầu tiên rung chuông, chú chó thấy bình thường vì không có thức ăn, lần 2 vừa rung chuông vừa có thức ăn chú chó cảm thấy phấn khích, thích thú và cuối cùng chú chó ăn thức ăn.

Quan điểm của Skinno: Học bằng thử và sai làm lại.

-Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinno cà để khoảng 2/3 phần thức ăn trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn, khi hết phần thức ăn trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn, vì vậy chú phải tìm được cách để ăn phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm màn hình cảm ứng, khi đói quá thì chú chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy thức ăn, chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn. Chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:26

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm. Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

Quan điểm học của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplop cũng giống như của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua sự thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuông, chú chs nghe tiếng chuông thấy bình thường vì không có thấy thức ăn, lần 2 vừa rung chuông vừa có thức ăn chó chó cảm thấy thích thú và cuối cùng là chú chó ăn thức ăn.

qwerty
17 tháng 4 2017 lúc 21:57

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 7:33

Gọi số xe lớn mà trường cần điều động là x(xe)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số xe nhỏ cần điều động là x+2(xe)

Số học sinh ngồi trên 1 xe lớn là \(\dfrac{180}{x}\left(bạn\right)\)

Số học sinh ngồi trên 1 xe nhỏ là \(\dfrac{180}{x+2}\left(bạn\right)\)

Mỗi xe lớn có nhiều hơn xe nhỏ là 15 chỗ ngồi nên ta có:

\(\dfrac{180}{x}-\dfrac{180}{x+2}=15\)

=>\(\dfrac{12}{x}-\dfrac{12}{x+2}=1\)

=>\(\dfrac{12x+24-12x}{x\left(x+2\right)}=1\)

=>\(\dfrac{24}{x\left(x+2\right)}=1\)

=>\(x\left(x+2\right)=24\)

=>\(x^2+2x-24=0\)

=>(x+6)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Có 4 xe lớn

Thay Đổi
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
8 tháng 7 2017 lúc 11:14

Câu 2

Bài làm

Công việc học tập đang từng ngày được xã hội hoá, nhà nhà học tập, người người học tập. Nhưng đến với công việc này, mỗi người có một cách thức học tập, một mục đích học tập khác nhau. Vậy cần nhìn nhận vấn đề học tập ngày nay như thế nào?

Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá những điều hay lẽ phải. Học là việc cần thiết suốt đời bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô cùng phong phú, nó như biển cả mênh mông mà sự hiểu biết của con người lại có hạn. Đâu phải chỉ cần thời gian mà con người có thể hiểu biết được mọi điều trong cuộc sống. Con người ta khi sinh ra, chưa có hiểu biết về cuộc sống, chưa biết làm gì cả, vì vậy phải học từ việc nhỏ nhất, đơn giản nhất trở đi. Lớn lên đến trường phải học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội để trang bị cho mình những trí thức cần thiết trong cuộc sống nhằm giúp mình sau này có thể làm việc tốt bởi trẻ mà không học thì sẽ rất khó để chúng ta có thể vào đời một cách vững vàng. Khi trưởng thành lại cần phải học. Những kiến thức ta được học trong trường không chỉ là nền tảng cơ bản trong cuộc sống, khi bắt tay vào công việc thường nảy sinh ra nhiều vấn đề. Để giải quyết được ta phải tự học, tự nâng cao kiến thức. Hiện nay trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá tri thức ngày càng phát triển, càng có nhu cầu đòi hỏi cao đối với con người. Nếu chúng ta ngừng học tập thì sẽ bị lạc hậu, tụt lùi, không đảm đương được các công việc được giao, không hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Không ngừng học tập thì mới trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội.

Ngày nay, mỗi con người đều có cách học riêng của mình. Nhiều bạn rất chăm chỉ, cần cù và giành được những thành công lớn. Đã có biết bao những bạn học sinh đạt thành tích cao trong học tập. Họ luôn lấy gương các vị danh nhân, các bậc cha anh đi trước để noi gương theo. Như Lênin với câu nói "Học, học nữa, học mãi" hay nhà bác học Đácuyn lừng danh cũng nói rằng: "Bác học không có nghĩa là ngừng học". Học tập là một yếu tố quan trọng, không những giúp cho chính bản thân mỗi học sinh chúng ta có một tương lai tốt đẹp mà còn giúp cho đất nước ngày một giàu mạnh. Có câu danh ngôn: "Đường đời là một chiếc thang không có nấc chốt và việc học là một quyển sách không có trang cuối cùng". Vì thế học sẽ không bao giờ là đủ và học tập là một việc vô cùng cần thiết đối với cuộc sống ngày càng phát triển như hiện nay.

Tuy nhiên vẫn có không ít những bạn học sinh mải chơi quên học, hoặc nếu có cũng chỉ là học vẹt, học đối phó. Đó quả thực là những hành động hết sức sai lầm. Các bạn hãy đến với những em nhỏ lang thang, hãy nhìn những khuôn mặt nhỏ bé, những đôi mắt thơ ngây luôn ao ước được một lần cắp sách tới trường như bao bạn nhỏ khác. Lúc đó các bạn sẽ nghĩ sao? Chúng ta được may mắn hơn các bạn bé nhỏ ấy, chúng ta được cha mẹ yêu thương, được thầy cô tận tình dạy dỗ, vậy mà chúng ta lại không học, lại coi thường việc học. Như vậy chảng phải thật đáng trách sao? Lúc ấu thơ, ngoài bản năng tự nhiên là khóc và ăn thì mọi thao tác còn lại đều phải trải qua một quá trình học tập. Những người cha, người mẹ là những người thầy đầu tiên của trẻ, dạy cho trẻ biết lẫy, biết bò. Vậy đấy, ngay từ khi còn nhỏ, khi chưa phải đến trường thì bất kỳ một đứa trẻ nào cũng phải học, phải trải qua một sự khổ công. Để rồi đến khi lớn lên, cắp sách tới trường, thầy cô dạy ta biết đọc biết viết, học những thao tác ngồi, cầm bút viết. Lớn hơn nữa, thầy cô lại dạy cho tà kiến thức theo từng cấp học phù hợp với khả năng nhận thức, để sau này có thể vận dụng vào cuộc sống, công việc. Tất cả những điều đó đều giúp chúng ta trở thành những con ngoan trò giỏi. Học là để trưởng thành, để hoà nhập với cuộc sống văn minh, có khả năng thích ứng với những tiến bộ khoa học.

Quả thật, tương lai là ở trong tay chúng ta, nó sáng sủa hay mờ mịt là phụ thuộc vào sự nỗ lực học tập của mỗi con người. Vì thế chúng ta đừng để phí hoài những gì đã học được ở ghế nhà trường, bởi "một bước lỡ, nghìn thu ân hận". Nếu mải chơi chúng ta sẽ làm lỡ mất một chuyến tàu đi đến tương lai. Chuyến tàu đó không hề đi đến một cái đích nào nhất định. Chuyến tàu đó rất đặc biệt bởi người lái tàu là chúng ta và hành khách cũng chính là chúng ta. Nó được chèo lái bởi chính đôi bàn tay của chúng ta. Kiến thức trong trường ta học là nền tảng cơ bản để ta làm việc. Nhưng nhiều khi chính những kiến thức ấy cũng không đáp ứng đủ được những yêu cầu của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Nếu không tiếp tục học chúng ta sẽ không có đủ khả năng để đảm đương công việc.

Việc học tập không phân biệt tuổi tác, trình độ, địa vị hay hoàn cảnh xã hội mà tuỳ theo ham muốn hiểu biết của mỗi con người. Khi còn nhỏ đang ở lứa tuổi cắp sách đến trường, thầy cô dạy cho ta rất nhiều kiến thức về tự nhiên, xã hội... vì vậy mà chúng ta phải không ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi tri thức, tận dụng mọi cơ hội để học tập. Và đến tuổi trưởng thành chuẩn bị bước chân vào đời, để tự lập bằng vốn kiến thức của mình được trang bị trong nhà trường, chúng ta vẫn phải tìm tòi nghiên cứu không ngừng trong công việc, sách báo... để nâng cao tay nghề, trình độ. Thông thường một người trong nhà trường học giỏi thì ra trường cũng sẽ làm việc tốt, nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Vì vậy, chúng ta phải học ở mọi lúc mọi nơi, học ở những người đi trước mình, lớn tuổi hơn mình, những đồng nghiệp xung quanh mình để làm sao lấp đầy những khoảng trống mà mình thiếu sót trong quá trình học tập và làm việc...

Mỗi học sinh chúng ta cần phải nhận rõ bổn phận và trách nhiệm của mình, trong thời kỳ đang sống nhờ vào gia đình và xã hội. Nhưng học bằng cách nào để đạt kết quả tốt. Phương pháp học tập có rất nhiều ta có thể học qua sách vở. Ở trường, ta được sự dạy dỗ của thầy cô và bạn bè nhưng cũng cần đọc thêm báo chí, để có thể hiểu một cách sâu sắc hơn về xã hội ngày nay. Mỗi lúc vấp ngã ta đều phải tự biết rút cho mình những kinh nghiệm vì đó là những kiến thức thực tế quý báu, trang bị cho ta hành trang vào đời. Ở các thành phố hiện đại, việc học của học sinh, sinh viên được chăm lo đầy đủ nhưng ở các vùng quê nghèo thì việc học chưa được chú trọng. Người dân chưa nắm rõ được ý nghĩa lớn lao khi cho con em mình đến trường. Rất nhiều em học sinh phải bỏ dở việc học hành để sống cuộc sống "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" như cha ông họ. Thật là đáng tiếc thay khi có những học sinh được sự quan tâm của gia đình, xã hội được lo lắng đầy đủ vật chất lại không biết quý trọng. Đây là hiện tượng khá phổ biến của các học sinh "lười học". Đó không phải là những tấm gương "sáng". Chúng ta hãy học tập theo các thế hệ cha ông như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Lê Quý Đôn... những Lê Bá Khánh Trình, Tôn Thất Tùng, Đặng Thái Sơn... để trở thành con người có ích.

Ngày nay đất nước đã phát triển, việc học đã được chú trọng, tuy nhiên, việc học của học sinh vẫn còn nhiều hiện tượng gây bức xúc. Không chỉ có chuyện học lực kém của nhiều học sinh, mà còn nhiều vấn đề nữa rất đáng phải xem xét lại. Đó là tình trạng cận thị ở học đường. Do học quá nhiều, lại thêm chơi các trò chơi điện tử nên số lượng cận thị tăng lên rất nhanh. Một số học sinh có ý thức học tập rất kém, thường xuyên trốn tiết để đi chơi. Lười biếng và ham quậy phá, sẽ rất khó để họ trở thành những người có ích cho xã hội sau này. Đây là những "con sâu làm rầu nồi canh” cần được chinh đốn cách thức và mục đích học tập.

Việc học của học sinh thời nay là vô cùng cần thiết. Với xu thế hội nhập, học sinh ngày càng phải trau dồi vốn kiến thức hiểu biết của mình. Hành trang để vào đời chính là những kiến thức mà chúng ta tích luỹ được từ thuở ấu thơ, nó sẽ là vô giá nếu chúng ta tranh thủ học nhưng củng sẽ là vô nghĩa nếu chúng ta mải chơi, lười học.

Câu 1:

Bài làm

Học tập và trải nghiệm đều quan trọng với các bạn trẻ . Học tập giúp các bạn trẻ có kiến thức để bước ra ngoài cuộc sống , trải nghiệm giúp chúng ta tích lũy được nhiều kiến thức trong cuộc sống , giúp chúng ta nhạy bén hơn trong mọi trường hợp .Vì Vậy , học tập và trải nghiệm đều quan trọng với chúng ta.



Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 4:04

Đáp án : D.

Văn Trường 39 6/6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:42

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;15;18\right)\)

hay x=360

Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 22:43

Vì \(BC\left(12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;...;240;300;360;...\right\}\) nên số hs là 300 hoặc 360 hs

Cao Hoang Minh Anh
Xem chi tiết
Cao Hoang Minh Anh
15 tháng 12 2021 lúc 21:28

giúp mình với mọi người ơi, mình cần gấp