Tìm đạo hàm của hàm số sau :
\(y=-9x^3+0,2x^2-0,14x+5\)
Tìm đạo hàm của hàm số sau: y = - 9 x 3 + 0 , 2 x 2 - 0 , 14 x + 5 .
Tìm các hàm số bậc nhất trong các hàm số sau đây và xác định các hệ số \(a,b\) của chúng.
a) \(y = 4x + 2\); b) \(y = 5 - 3x\); c) \(y = 2 + {x^2}\);
d) \(y = - 0,2x\); e) \(y = \sqrt 5 x - 1\).
a) Hàm số \(y = 4x + 2\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = 4;b = 2\).
b) Hàm số \(y = 5 - 3x = - 3x + 5\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = - 3;b = 5\).
c) Hàm số \(y = 2 + {x^2}\) không phải là hàm số bậc nhất vì không có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\).
d) Hàm số \(y = - 0,2x\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = - 0,2;b = 0\).
e) Hàm số \(y = \sqrt 5 x - 1\) là hàm số bậc nhất vì có dạng \(y = ax + b\) với\(a,b\) là các số cho trước và \(a \ne 0\). Ta có, \(a = \sqrt 5 ;b = - 1\).
a) \(y=4x+2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)
b) \(y=5-3x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=5\end{matrix}\right.\)
c) \(y=2+x^2\) không phải hàm số bậc nhất.
d) \(y=0,2x\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,2\\b=0\end{matrix}\right.\)
e) \(y=\sqrt[]{5}x-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt[]{5}\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Tìm đạo hàm của các hàm số sau: y = 3 ( 2 x + 5 ) 2
Tìm đạo hàm của hàm số sau :
\(y=\left(9-2x\right)\left(2x^3-9x^2+1\right)\)
Cho hàm số y = f x có đạo hàm f ' x = x 2 x − 9 x − 4 2 . Xét hàm số y = g x = f x 2 trên ℝ Trong các phát biểu sau:
(1) Hàm số y = g x đồng biến trên khoảng 3 ; + ∞
(2) Hàm số y = g x nghịch biến trên khoảng − ∞ ; − 3
(3) Hàm số y = g x có 5 điểm cực trị.
(4) min x ∈ ℝ g x = f 9
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Ta có g ' x = 2 x . f ' x 2 = 2 x . x 4 x 2 − 9 x 2 − 4 2
Suy ra g ' x đổi dấu khi đi qua 3 điểm x = 0 ; x = ± 3 ⇒ hàm số y = g x có 3 điểm cực trị
Mặt khác g ' x > 0 ⇔ − 3 < x < 0 x > 3 nên hàm số y = g x đồng biến trên khoảng − ∞ ; − 3 và − 3 ; 0
Hàm số y = g x nghịch biến trên khoảng − ∞ ; − 3 và 0 ; 3
Do x = 9 không phải điểm tới hạn của hàm số y = g x nên khẳng định 4 sai
Tình đạo hàm của các hàm số y = log 0 , 7 x 2 - 9 x + 5
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm f'(x) như sau:
Hàm số y = 3 f - x + 2 + x 3 - 9 x + 1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−2;1).
B. 2 ; + ∞
C. (0;2).
D. - ∞ ; - 2
Tìm đạo hàm của hàm số sau: y = 5 - 3 x - x 2 x - 2
Xét hàm số \(y = {x^3} - 4{x^2} + 5\)
a) Tìm \(y'\)
b) Tìm đạo hàm của hàm số \(y'\)
\(a,y'=\left(x^3-4x^2+5\right)'=3x^2-8x\\ b,y''=\left(3x^2-8x\right)'=6x-8\)