hãy cho biêt chức năng của chim bồ câu
dạ dày cơ (mề) của chim bồ câu có chức năng gì ?
diều của chim bồ câu có chức năng gì?
Dạ dày gồm 2 phần ;
+Dạ dày tuyến:tiết chủ yếu men pepsin và axit clohydric
+Dạ dày cơ có vách cơ dày nghiền thức ăn và nhận dịch vị từ tuyến chảy xuống
Sorry mình trả lời được câu trước thôi mong bạn thông cảm
chúc bạn học tốt!
cấu tạo trong của chim bồ câu có vai trò làm giảm trọng lượng cơ thể phù hợp với chức năng bay
- Thân hình thoi \(\rightarrow\) giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh \(\rightarrow\) quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau \(\rightarrow\) giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng \(\rightarrow\) làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng \(\rightarrow\) làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân \(\rightarrow\) phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
túi khí tham gia vào hô hấp giúp giảm nhẹ trọng lượng cơ thể
mk thấy học nhớ mỗi vậy
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ?
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
tì của chim bồ câu có chức năng gì
Tì của chim bồ câu thuộc hệ tuần hoàn và có chức năng lọc máu.
Tì là lá lách. Thuộc hệ tuần hoàn. Có chức năng lọc máu.
Tì (có thể gọi là mề hoặc dạ dày) có chức năng tiêu hóa thức ăn
tóm tắt bằng 2-3 câu Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là chim câu đua .Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng
Khả năng
Khả năng đưa thư của loài bồ câu đã được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại. Tuy nhiên bồ câu đưa thư đơn giản chỉ lần theo các tuyến đường, chim bồ câu có khả năng bắt chước và ghi nhớ rất tốt, quá trình tiến hóa được thúc đẩy bởi khả năng ghi nhớ dài hạn, cho phép động vật nhớ những sự kiện đặc biệt ở thế giới bên ngoài và những hành vi phù hợp với sự kiện ấy. Do đó, để có thể sinh tồn, khả năng ghi nhớ dài hạn ở động vật ngày càng được hoàn thiện. Loài chim bồ câu nắm bắt rất hiệu quả những con đường khi chúng bay có đôi. Nếu có bạn đồng hành, chúng sẽ đủ thông minh để làm con đường ngắn lại hơn là khi bay một mình.
Các bưu tá viên bồ câu không tìm đường đến địa chỉ người nhận thư bằng cách định hướng theo mặt trời. Chúng bay dọc theo đường lớn, chuyển hướng ở các giao lộ, thậm chí vòng theo bùng binh. Chim bồ câu có thể tự tìm đường khi thực hiện các cuộc hành trình dài, ngay cả lần đầu tiên làm nhiệm vụ. Khi bay nhiều lần trên cùng một tuyến đường, chúng thường nghỉ ngơi ở một chỗ quen thuộc trên đường đi. Khả năng tìm hướng bay bằng khứu giác của bồ câu.
Huấn luyện
Bài chi tiết: Nuôi chim
Họa phẩm về bồ câu đưa thư mang một cánh thư đến cho một cô tiểu thư
Bồ câu đưa thư thì cũng nuôi như bồ câu bình thường, nhưng sẽ nuôi tại một cơ sở nào đó để nhận thư, khi muốn chúng đưa thư thì chúng ta mang chúng theo, đến khi cần chúng mang thư thì viết thư ngắn gọn buộc vào chân và thả chúng ra, chúng sẽ tìm đường bay về nhà và mang theo bức thư đó, người nhà chúng ta sẽ nhận được thư. Không phải giống nào cũng đưa được thư, mà chỉ có một số giống bồ câu đưa được thư mà thôi. Người ta thường mua chim con tầm từ 4 đến 8 tuần tuổi, nuôi chúng lớn khoảng 3 tháng thì có thể tập huấn gần trong vòng vài chục km với các khoảng cách tăng dần hay đợi đến khi con chim bắt đầu cặp đôi để sinh sản thì đem chúng đi tập huấn. Đến tuổi này thì có thể tập huấn các khoảng cách.
tóm tắt bằng 2 3 câu :Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là "bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là "chim câu đua".Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng
:Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là "bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là "chim câu đua".Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng
Tóm tắt :
Từ 2000 năm trước vào thời La Mã cổ người ta dùng chim bồ câu để đưa thư, nưng chú chim thay con người truyền tin này được gọi à '' bồ câu đưa thư". Ngày nay người t cò dùng chim bồ câu để tổ chức các cuộc thi thể thao, được gọi là "chim câu đưa" . Trong quân đội họ huấn luyện bồ câu để đưa thư phogf khi trường hợp thiết bị truyền thông mất tác dụng .
Diều chim bồ câu có chức năng gì ?
Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn.
chua dung thuc an lam mem tuc an de chuan bi chuyen xuong da day co
- Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.
- Chức năng là:
+ Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn để chuẩn bị chuyển xuống dạ dày.
- Hơi dài nhé bạn! Hihi!
Đặc điểm của chim bồ câu: hàm không có răng, chim trống không có cơ quan giao phối, chim mái chỉ có buồng trứng trái phát triển có ý nghĩa gì đối chim bồ câu? *
4 điểm
A. Tăng khả năng sinh sản
B. Làm giảm trọng lượng của chim khi bay
C. Giúp tiêu hóa hạt dễ dàng
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
diều chim bồ câu có chức năg gì ?
giải giùm nha
Tham khảo
dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn
t k
dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn
dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn