Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ɲɠọç⁀²ᵏ⁹
Xem chi tiết
hello
21 tháng 3 2021 lúc 9:03

1. 

- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu 

2. 

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4.

- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định 

5.

- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)

6. 

- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân 

7.

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân

8.

- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)

9.

- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục

10. 

- 

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.


 

Không Văn Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
9 tháng 3 2016 lúc 17:23

1.

- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai.

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

 

 

Nguyễn Xuân Quang Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở

A. Luy Lâu

B. Cổ Loa

C. Thăng Long

D. Hoa Lư

Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút

ra nhận xét:

A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.

B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới

được phải giao cho người Việt.

D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.

Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ

Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành

Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta

Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Bà Triệu

C. Huyền Trân Công chúa

D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]

Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm

 A. 41 – 42    C. 43 – 44

 B. 42 – 43    D. 44 – 45

Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

 A. Cấm Khê C. Lãng Bạc

  B. Cổ Loa D. Hợp Phố

 Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

 A. tháng 01 năm 43

 B. tháng 11 năm 43

 C. tháng 01 năm 44

 D. tháng 11 năm 44

Khách vãng lai đã xóa
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
12 tháng 2 2020 lúc 20:09

1a

2b

3c

bốn: a

5a

6a

Khách vãng lai đã xóa

thack you ban

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 3 2018 lúc 18:33

c1

 Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng: 

a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

 b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

 c﴿ Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụy nữ

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 3 2018 lúc 18:35

c4

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật TỬ từ phía nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.
Vua Tuỳ đòi Lý Phật Tử phải sang chầu, nhưng Lý Phật Tử thoái thác không đi.
Lý Phật Tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở cổ Loa (Hà Nội).
Năm 603, mười vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cô Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc

 

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 3 2018 lúc 18:36

c3

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
Nam Đỗ
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 3:52

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa nổi dậy của dân tộc Việt Nam chống lại sự xâm lược của nhà Đông Hán (Trung Quốc) vào đầu thế kỷ II. Trong đó, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là những người khởi xướng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này. Cuộc khởi nghĩa bùng phát từ năm 40 sau Công nguyên và kéo dài được 3 năm.

Cụ thể, vào thời điểm này, Bắc Thuộc đã trở thành một chế độ cai trị nặng nề đối với dân tộc Việt Nam. Chính sách áp bức chế độ này đã khiến người dân sống trong cảnh nghèo khổ và bất công. Trong bối cảnh đó, với lòng yêu nước và ý chí kiên cường, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị đã khởi xướng cuộc khởi nghĩa và nhanh chóng thu hút được sự ủng hộ của hàng hóa người dân khắp các miền.

Tuy nhiên, sau kỳ thăng trầm đầu tiên, khởi nghĩa tăng dần khó khăn và suy yếu, đặc biệt sau khi quân Đông Hán đánh bại quân khởi nghĩa giết hai chị em Trưng. Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó đã chứng tỏ sức mạnh của lòng yêu nước, tinh thần quyết tâm đấu tranh, góp phần tạo đà cho những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.

Đồng thời, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cũng giúp mở đầu cho những cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của các lực lượng thế lực khác trong quá khứ của Việt Nam. Nó là một biểu tượng quan trọng, gợi nhớ những giá trị, truyền thống cách mạng và ý chí đấu tranh cho quân đội và dân chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và công bằng của đất nước.

nhân lê
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 8:06

Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.    

B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.                     

C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài.                       

D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta

 

Trương Mai Khanh
Xem chi tiết
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
25 tháng 6 2020 lúc 14:57

hơn 1000 năm đấu tranh dành độc lập, tổ tiên ta đã để lại bài học gì cho thế hệ sau?

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: + Tiếng nói riêng của dân tộc. + Lòng yêu nước thiết tha của mỗi con người.

câu 2 theo em thất bại của lý nam đế có phải là sự sụp đổ của nước vạn xuân không? tại sao?

Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì: - Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa. ... - Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

câu 3 nhận xét cách đánh của triệu quang phục trong cuộc kháng chiến trống quân lương ?

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Biệt tận dụng địa thế hiểm trở.

- Cách đánh sáng tạo (đánh du kích)

- Biết chớp thời cơ phản công.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
lê thị phương thùy
31 tháng 1 2018 lúc 19:16

- Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam                                                                                                                                                                         -Châu Giao