Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:31

b: góc HID+góc HKD=180 độ

=>HIDK nội tiếp

=>góc HIK=góc HDK

=>góc HIK=góc HCB

=>góc HIK=góc HEF

=>EF//IK

Big City Boy
Xem chi tiết
Người Vô Danh
22 tháng 5 2022 lúc 22:26

xét tứ giác BFHD có 

góc BFH + góc BDH = 180 

mà nó là 2 góc đối => nội tiếp => góc FDH = góc FBE 

chứng minh tương tự với tứ giác CEHD 

=> góc HDE = góc HCE 

Xét tứ giác BFEC có 

góc BFC = góc BEF = 90 

mà nó là 2 góc kề => tứ giác nội tiếp 

mà góc BEC = 1/2 sđ BC = 90 => SĐ BC = 180 => BC là đường kính mà I là trung điểm BC => I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC 

=> góc FIE = góc FBE + góc FCE 

=> Góc FIE = góc FDH+góc HDE => góc FIE = góc FDE

mà nó là 2 góc kề => nội tiếp 

=> điều phải cm

 

Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 7:53

undefined

Vũ Thị Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:35

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

góc BDH+góc BFH=180 độ

=>BDHF nội tiếp

b; góc ACK=1/2*sđ cung AK=90 độ

Xét ΔACK vuông tại C và ΔADB vuông tại D có

góc AKC=góc ABD

=>ΔACK đồng dạng với ΔADB

=>AC/AD=AK/AB

=>AC*AB=AD*AK

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 14:15

Bài 1: 

A B C H F D E K L

+) Chứng minh tứ giác BFLK nội tiếp:

Ta thấy FAH và LAH  là hai tam giác vuông có chung cạnh huyền AH nên AFHL là tứ giác nội tiếp. Vậy thì \(\widehat{ALF}=\widehat{AHF}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

Lại có \(\widehat{AHF}=\widehat{FBK}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{FAH}\)  )

Vậy nên   \(\widehat{ALF}=\widehat{FBK}\), suy ra tứ giác BFLK nội tiếp (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện)

+) Chứng minh tứ giác CELK nội tiếp:

Hoàn toàn tương tự : Tứ giác AELH nội tiếp nên \(\widehat{ALE}=\widehat{AHE}\) , mà \(\widehat{AHE}=\widehat{ACD}\Rightarrow\widehat{ALE}=\widehat{ACD}\)

Suy ra tứ giác CELK nội tiếp.

Cô Hoàng Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 14:22

Các bài còn lại em tách ra nhé.

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Vũ Thị Hương
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 3 2022 lúc 21:48

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2018 lúc 11:11

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

d) Tam giác ADB vuông tại D có: ∠(A1) + ∠(ABC) = 90o (1)

Tam giác BCF vuông tại F có: ∠(C1) + ∠(ABC) = 90o (2)

Từ (1)và (2) ⇒ ∠(A1) = ∠(C1)

Mặt khác, ta có: ∠( A 1 ) = ∠( C 2 ) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

⇒ ∠( C 1 ) = ∠( C 2 )

⇒ CD là tia phân giác của góc HCM

Xét tam giác HCM có: CD vừa là tia phân giác vừa là đường cao (CD⊥HD)

⇒ Δ HCM cân tại C

⇒ CD cũng là trung tuyến của của HM hay H và M đối xứng với nhau qua D.

Dương Thị Chung
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 21:51

Xét tứ giác DHEC có 

\(\widehat{HDC}\) và \(\widehat{HEC}\) là hai góc đối

\(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: DHEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết