Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 13:52

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2019 lúc 13:16

Chọn B

2 mối quan hệ trên giống nhau ở đặc điểm là :

Thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa 2 loài

Trong  mối quan hệ đó ít nhất có 1 loài bị hại

Lisia
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 3 2023 lúc 15:14

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

`\color{lime}\text {Lâm...
6 tháng 3 2023 lúc 18:54

- Có lẽ bạn Hàn hiểu sai là 2 con vật cùng giúp nhau săn 1 con mồi. 

- Nhưng ở đây là 2 con vật này cố gắng tranh dành nhau 1 con mồi nên chỉ có thể là đối địch - cạnh tranh.

Chi 9A
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 8:49

Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 10 2022 lúc 16:55

undefined

THAM KHẢO Câu b

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2017 lúc 3:23

Đáp án C

(1) sai, Thỏ và  vi khuẩn là mối quan hệ  vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã  và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2017 lúc 8:13

Đáp án D

(1) sai, thỏ và vi khuẩn là quan hệ kí sinh.

(2) đúng.

(3) sai, do mèo rừng có ngồn thức ăn là thỏ. Mà thỏ và hươu cạnh tranh nhau về thức ăn.

Ta có: hươu tăng lên là thỏ giảm xuống và mèo rừng giảm.

(4) sai, sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 2.

(5) đúng.

Vậy các ý đúng là: (2) và (5).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2019 lúc 4:06

Chọn C.

Các nhận xét đúng là: 2, 5

Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn

=> chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

=> 2 đúng

Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

=> 3 sai

Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1)

=> 4 sai

Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

=> 5 đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 11:26

Đáp án: C

(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) ⇒ 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn