kinh tuyến 0 độ C có nằm chung vs kinh tuyến vs kinh tuyến 180 độ C k
Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào
A. Kinh tuyến 0 độ B. Kinh tuyến 90 độ
C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ
Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào
A. Kinh tuyến 0 độ B. Kinh tuyến 90 độ
C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ
Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào
aA.KINH TUYẾN 0o độ B. Kinh tuyến 90 độ
C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ
Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc cùng mang điểm chung số độ là.
A.0 độ
B.30 độ
C.90 độ
D.180 độ
Câu 10. So sánh về độ dài của các đường kinh tuyến.
A. Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
B. Đường kinh tuyến gốc dài hơn các kinh tuyến còn lại.
C. Đường kinh tuyến gốc và đường kinh tuyến 180 độ bằng nhau, các kinh tuyến khác ngắn hơn.
D. Các đường kinh tuyến dài ngắn khác nhau.
Câu 11. So sánh độ dài các đường vĩ tuyến.
A. Các đường vĩ tuyến có độ dài bằng nhau.
B. Từ vĩ tuyến gốc về hai cực, độ dài đường vĩ tuyến giảm dần.
C. Từ vĩ tuyến gốc về hai cực, độ dài đường vĩ tuyến tăng dần.
D. Từ cực Bắc đến cực Nam, độ dài các đường vĩ tuyến giảm dần.
kinh tuyến đi qua đài thiên van Grin- uýt o ngoại ô thủ đô luân-đôn của nuocs anh gọi là gì A: kinh tuyến đông B: kinh tuyens tây C: kinh tuyến 180 độ D: kinh tuyên 0 độ ( kinh tuyến gốc )
B: kinh tuyens tây
¬HT¬
d nha bn
xin k
nhớ k
HT
D:kinh tuyến 0 độ (kinh tuyến gốc gốc ) nha bạn
Mặt trời đi qua thiên đỉnh của 2 địa phương A và B cách nhau vs khoảng thời gian là 1h hãy cho biết
- Địa phương A cách địa phương B bao nhiêu kinh độ?
- Nếu địa phương A nằm trên kinh tuyến 100 độ Tây thì địa phương B nằm trên kinh tuyến nào khi A có sớm hơn hoăc muộn hơn so vs địa phương B?
Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
Để xác định được tọa độ địa lí của một điểm ta cần xác định : A. Kinh tuyến, kinh tuyến gốc.
B. Vĩ độ, vĩ tuyến.
C. Kinh độ, kinh tuyến.
D. Vĩ độ, kinh độ.
Ý nào không đúng về các kinh tuyến?
A. Kinh tuyến là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu.
B. Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Greenwich ở nước Anh.
C. Các kinh tuyến có độ dài khác nhau.
D. Kinh tuyến gốc cùng với kinh tuyến 180o chia quả địa cầu thành 2 bán cầu : bán cầu đông và tây.
Trả lời :
C
# Hok tốt !
Ý nào không đúng về các kinh tuyến?
A. Kinh tuyến là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu.
B. Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Greenwich ở nước Anh.
C. Các kinh tuyến có độ dài khác nhau.
D. Kinh tuyến gốc cùng với kinh tuyến 180o chia quả địa cầu thành 2 bán cầu : bán cầu đông và tây.
Trái đất ở thứ ba trong tám hành tinh
Trên quả địa cầu cứ cách 1o thì sẽ có 360 kinh tuyến
Kinh độ và vĩ độ có diểm chung: được gọi là tạ độ địa lí
- Trái Đất năm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Trên Qủa địa cầu, cứ 1o ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có tất cả 360 kinh tuyến.
- Kinh độ và vĩ độ gọi là "tọa độ địa lí".
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
Trên quả Địa Cầu cứ cách 10 ta vẽ 1 kinh tuyến thì trên quả Địa Cầu có tất cả 360 kinh tuyến.
Kinh độ và vĩ độ được gọi chung là tọa độ địa lý.