Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh bich ngoc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
27 tháng 4 2016 lúc 20:38

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

- Gió tín phong : Xích đạo tới các Chí tuyến. 

- Gió tây ôn đới : Từ chí tuyến Bắc tới vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

- Gió đông cực : Từ vòng cực Bắc tới cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam. 

Chúc bạn học tốt!

trinh bich ngoc
27 tháng 4 2016 lúc 20:52

cảm ơn bạn nha

Lê Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Anh Thư
13 tháng 5 2021 lúc 8:45

gió .......... ko biết

 

Hồng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
8 tháng 4 2018 lúc 20:56

Coppy mạng nè:

Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

Có 3 loại gió chính : 

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o

- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam

- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o  về áp thấp 60o Bắc và Nam

phuong
8 tháng 4 2018 lúc 20:56

https://xemgiai.com/gio-la-gi-neu-ten-pham-vi-hoat-dong-va-huong-cua-cac-loai-gio-thoi-thuong-xuyen-tren-trai-dat

Phạm Gia Khánh
8 tháng 4 2018 lúc 21:07

- Gió là sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp

- Các loại gió thường xuyên thổi:

   + Gió Tín Phong: Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam ( Các đai áp cao chí tuyến ) về xích đạo ( đai áp thấp xích đạo) 

                               Hướng gió :  Nửa cầu Bắc : Hướng Đông Bắc

                                                     Nửa cầu Nam : Hướng Đông Nam

   + Gió Tây ôn đới : Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

                                 Hướng gió : Nửa cầu Bắc : Hướng Tây Bắc 

                                                    Nửa cầu Nam : Hướng Tây Nam

   + Gió Đông Cực : Phạm vi :  Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 BẮc và NAm ( cực BẮc và cực NAm ) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

                                 Hướng gió :  Nửa cầu Bắc : Hướng Đông Nam

                                                      Nửa cầu Nam : Hướng Đông Nam

K MK NHA

Kiều Trâm
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 3 2016 lúc 21:10

Trên trái đất có 3 loại gió :

Gió Tây Ôn Đới : Thổi từ áp cao, 30o bắc và Nam về 60o bắc và Nam

Gió Tín Phong : Thổi từ áp cao 30o Bắc và Nam đến 0o ( Xích đạo )

Gió Đông Cực : Từ 2 cực đến 60o Bắc và Nam

Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 21:12

1. Gió Tây ôn đới: 
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng tây là chủ yếu. 
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 

2. Gió mậu dịch: 

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). 
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 

3. Gió Mùa: 

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. 
- Loại gió này không có tính vành đai. 
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… 
- Có 2 loại gió mùa: 
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

4. Gió địa phương: 

a. Gió đất, gió biển: 
- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. 
b. Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. 
----------------- 

 

Lan Anh
16 tháng 3 2016 lúc 21:13

1.Gió Tây ôn đới
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng tây là chủ yếu. 
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 

2. Gió mậu dịch: 

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). 
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 

3. Gió Mùa: 

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. 
- Loại gió này không có tính vành đai. 
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… 
- Có 2 loại gió mùa: 
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

4. Gió địa phương: 

a. Gió đất, gió biển: 
- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. 
b. Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. 
 

le thi minh hong
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
8 tháng 5 2018 lúc 19:03

bạn ui, trên máy tính mik ko biết vẽ ~_~. Nhưng bạn lật sách địa 6, trang 59 ík. nó có hình vẽ mẫu nha!

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ^.^

Xem chi tiết
Wall HaiAnh
15 tháng 4 2018 lúc 20:42

Trả lời

1)

- có tất cả 4 khối khí trên bề mặt Trái Đất: +Khối khí nóng

                                                                    +Khối khí lạnh

                                                                    + Khối khí lục địa

                                                                     + Khối khí đại dương

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

2) 

*) Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".

*) Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v... Thành phần chính của đất được trình bày trong hình sau:

Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sự phân tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau:

- Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau.

- Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.

- Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới.

- Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.

- Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.

- Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.

Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loại đá, trong điều kiện thời tiết và khí hậu tương tự nhau đều có cùng một kiểu cấu trúc phẫu diện và độ dày.

Thành phần khoáng của đất bao gồm ba loại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữu cơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là các mảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã và đang bị phân huỷ thành các khoáng vật thứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết của động thực vật đã và đang bị phân huỷ bởi quần thể vi sinh vật trong đất. Khoáng hữu cơ chủ yếu là muối humat do chất hữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoài các loại trên, nước, không khí, các sinh vật và keo sét tác động tương hỗ với nhau tạo thành một hệ thống tương tác các vòng tuần hoàn của các nguyên tố dinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v...

Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tại dưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ có hàm lượng biến động và phụ thuộc vào quá trình hình thành đất. Thành phần hoá học của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với nhau. Về sau, thành phần hoá học của đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của đất, các quá trình hoá, lý, sinh học trong đất và tác động của con người.

Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các quá trình hình thành đất thành ba nhóm: Quá trình phong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham gia vào sự hình thành đất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyển. Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất còn chịu sự tác động phức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tác động của nước mưa, dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà và hoạt động của con người.

 
Hồng Ngọc Anh
16 tháng 4 2018 lúc 9:49

có 4 khố khí 

+ Khối khí nóng ,: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , nhiệt đọ tương đối cao 

+Khối khí lanh :hình thành trên các vùng vĩ độ cao , nhiệt độ tương đối thấp 

+Khối khí đại dương :hình thanh trên các đại duong , có độ ẩm lớn

Khối khí lục địa  hình thành tren các vùng đất liền 

Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết

- Gió là sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp

- Các loại gió thường xuyên thổi:

   + Gió Tín Phong: Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam ( Các đai áp cao chí tuyến ) về xích đạo ( đai áp thấp xích đạo) 

                               Hướng gió :  Nửa cầu Bắc : Hướng Đông Bắc

                                                     Nửa cầu Nam : Hướng Đông Nam

   + Gió Tây ôn đới : Phạm vi : Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

                                 Hướng gió : Nửa cầu Bắc : Hướng Tây Bắc 

                                                    Nửa cầu Nam : Hướng Tây Nam

   + Gió Đông Cực : Phạm vi :  Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 BẮc và NAm ( cực BẮc và cực NAm ) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam ( Các đai áp thấp ôn đới )

Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 21:47

Các loại gió thường xuyên thổi trên bề mặt Trái Đất là:

- Gió Tín Phong

- Gió Tây Ôn Đới

- Gió Đông Cực

Ngoài ra còn các loại giò khác .

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. Trong không gian vũ trụgió mặt trời là sự chuyển động của các chất khí hoặc các hạt tích điện từ Mặt Trời vào không gian, trong khi gió hành tinh là sự thoát khí của nguyên tố hóa học nhẹ chuyển từ bầu khí quyển của một hành tinh vào không gian. Gió thường được phân loại theo quy mô về không gian, tốc độ, lực tạo ra gió, các khu vực gió xảy ra, và tác động của chúng. Những cơn gió mạnh nhất được quan sát trên một hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta xảy ra trên sao Hải Vương và sao Thổ. Gió có những khía cạnh khác nhau, một là vận tốc của gió; hai là áp suất dòng khí; ba là tổng năng lượng của gió.)

Có 3 loại gió chính :

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30Bắc và Nam về cực thấp 00

- Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 300 Bắc và Nam về áp thấp 600 Bắc và Nam

- Gió Đông cực : thổi từ áp cực 900 về áp thấp 60Bắc và Nam Việt Nam có loại gió thổi thường xuyên là gió Tín Phong, vì Việt Nam nằm trong đới Nhiệt đới gió mùa và là nơi hoạt động của gió Tín Phong.

zZz Thùy Linh zZz
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
8 tháng 5 2016 lúc 20:34

các đai khí áp cao và thấp được phân bố xen kẽ

các đai khí áp thấp thì nằm khoảng vĩ độ 60o B và N về xích đạo

các đai khí áp cao nằm khoàng vĩ độ 30o B và N về 2 cực.

thy huỳnh
5 tháng 5 2016 lúc 21:59

_ Trên trái đất , khí áp được phân bố thành các đai khí áp cao và thấp từ xích đạo đến 2 cực

+các đai khí áp thấp:nằm xích đạo và khoảng vĩ độ 60o Bắc và Nam

+các đai khí áp cao: nằm ở khoảng vĩ độ 30o B và N, 90o B và N

_ Vì gió là sự chuyển động không khí từ khí áp cao về các khu khí áp thấp, do khí áp mạnh nên gió càng mạnh, gió lệch hướng do sự vận động quay tròn của Trái đất

(còn câu bị lệch hướng như thế nào thì mình ko biếthehe)

hiutỷygfkhn
3 tháng 5 2019 lúc 14:56

no biết

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
4 tháng 4 2016 lúc 20:53

1. Gió Tây ôn đới: 
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng tây là chủ yếu. 
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 

2. Gió mậu dịch: 

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). 
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 

3. Gió Mùa: 

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. 
- Loại gió này không có tính vành đai. 
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… 
- Có 2 loại gió mùa: 
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

4. Gió địa phương: 

a. Gió đất, gió biển: 
- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. 
b. Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. 

I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA. 

1> Khí áp. 

Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa. 

2> Frông. 

Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh. 

3> Gió. 

Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước. 

4> Dòng biển. 

Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. 

5> Địa hình. 

Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo

Trọng Lượng Nguyễn
1 tháng 5 2018 lúc 15:06

1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều

2. Gió mậu dịch:

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .

3. Gió Mùa:

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).

4. Gió địa phương:

a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo