Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thế Minh
Xem chi tiết
Linh Trần Mai
21 tháng 4 2019 lúc 19:05

a,\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}\)

=\(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}+\frac{-3}{4}+\frac{4}{5}\)

=\(\left(\frac{3}{4}+\frac{-3}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\)

\(0+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{13}{10}\)

Nhiều quá bạn ơi

Huyen Linh Ng Ngoc
Xem chi tiết
doraemi
28 tháng 2 2017 lúc 14:00

đây mà là toán lớp 1 à.đồ dở hơi.

Huyen Linh Ng Ngoc
28 tháng 2 2017 lúc 19:53

ban a toán lớp mấy thì  toán vậy bạn có trả lời được ko mà còn ra vẻ hả bạn 'doraemi'

Ngô Kim Tuyến
11 tháng 9 2021 lúc 16:54

dúng rồi đó ko trả lời thì thôi 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Thư
Xem chi tiết
Phạm Gia Thư
29 tháng 12 2020 lúc 19:47
Đề đây nhé

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
19 tháng 5 2016 lúc 20:34

1) theo đề bài ta có:\(\left(2^x-8\right)^3+\left(4^x+13\right)^3+\left(-4^x-2^x-5\right)^3=0\)

 Đặt 2^x-8=a;4^x+13=b; -4^x-2^x-5=c

=> a+b+c=0=> a^3+b^3+c^3=3abc=0

=> 3(2^x-8)(4^x+13)(-4^x-2^x-5)=0

=> 2^x-8=0;4^x+13=0;-4^x-2^x-5=0

tìm được x=3

2)ta có\(x^2-2xy+2y^2-2x+6y+5=0\)

<=>\(\left(x^2+y^2+1-2xy-2x+2y\right)+\left(y^2+4y+4\right)=0\)

<=>\(\left(x-y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

<=> (x-y-1)^2=0 và (y+2)^2=0

=> x=-1;y=-2

Tưởng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phong
11 tháng 10 2021 lúc 7:19

thứ nhất 106  

thứ hai 185   

thứ ba 264

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thao Vy
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
25 tháng 12 2020 lúc 20:35

số các số hạng là:(|100|-|-1|):1+1=100(số hạng)

chia tổng đó thành 50 nhóm

(-1)+2+ (-3)+4+...+(-99) +100

=[(-1)+2]+[(-3)+4]+...+[(-99)+100]

=1+1+.....+1

=1.50=50

nghia ngo
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 9 2021 lúc 20:27

\(\frac{1}{5}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{9}{16}-\frac{7}{13}+\frac{2}{11}-\frac{5}{9}+\frac{3}{7}-\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{2}{11}-\frac{2}{11}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)+\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{9}{16}\)

\(=\frac{-9}{16}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
7 tháng 12 2016 lúc 19:52

Câu 1: Cảm nghĩ về 1 loài cây em yêu

*. Mở bài:
- Giới thiệu về cây tre Việt Nam
- Cảm nhận chung về cây tre
*. Thân bài:
a. Những đặc điểm gợi cảm của cây tre

- Về hình dáng, tập tính: Thân ,lá, cành…..
- Về phẩm chất: Đoàn kết , yêu thương, kiên cường……
Gợi cảm xúc yêu mến, cảm phục vì cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
b. Cảm nhận về giá trị của cây tre trong đời sống
Tre gắn bó với đời sống vật chất: Làm vũ khí chống ngoại xâm, dụng cụ lao động sản xuất…..
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần: Làm bóng mát, nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ…
c.Tre gắn bó với riêng em:
- Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em……
d. Suy ngẫm về cây tre trong đời sống hiện tại :
- Ý nghĩa biểu tượng cây tre:
- Ngày nay tre dần lui về vị trí khiêm nhường…. Song cây tre mãi là biểu tượng của tâm hồn người Việt Nam…
*. Kết bài :
- Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre
 Câu 2: Cảm nghĩ về 1 người thân trong gia đình1.. Mở bài:
- Trong những quan hệ tình cảm của con người thì tình cha con là tình cảm máu thịt thiêng liêng.
- Công lao to lớn của người cha được nhắc đến rất nhiều trong ca dao – dân ca ( dẫn chứng minh họa ).
2. Thân bài:
* Vai trò của người cha:
- Người cha đóng vai trò trụ cột, thường quyết định những việc quan trọng trong gia đình; là chỗ dựa về vật chất lẩn tinh thần của vợ con
- Cha kèm cặp, dạy dổ, truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con trên bước đường tạo dựng sự nghiệp
* Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu:
- Cha em chỉ là một người thợ bình thường, quanh năm vất vả với công việc
Đức tính nổi bậc của cha là cần cù, chịu khó, hết lòng vì vợ con.
- Cách dạy con của cha rất giản dị: nói ít làm nhiều, lấy lời nói, hành động của mình làm gương cho các con. Thái độ của cha cởi mở, dể gần, bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc.
- Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gaéng chăm ngoan, học giỏi để cha vui lòng.
3. Kết bài:
- Công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vô cùng to lớn, sánh ngang với núi cao, biển rộng.
- Con cái phải biết ơn và đền đáp công lao cha mẹ bằng lời nói và việc làm hiếu nghĩa hằng ngày.
Câu 3: Cảm nghĩ về 1 người bạn thân
Cảm nghĩ về tình bạn
a. Mở bài:
- Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình.
- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.
b. Thân bài:
- Thế nào là 1 tình bạn đẹp ?
+ Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong sáng, vô tư, tin tưởng.
+ Bạn bè phải hiểu biết và thông cảm, sẵn sàng chia sẻ vui buồn, giúp đỡ nhau tận tình.
+ Không bao che, dung túng, trước thói xấu của bạn...
- Những câu chuyện mà em nhớ mãi không quên về tình bạn ấy
- Cảm xúc, suy nghĩ đối với người bạn mình.
- Không có bạn bè, đó là điều bất hạnh
c. Kết bài:
Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.
Câu 4: Cảm nghĩ về 1 loài vật nuôiMB: Giới thiệu vật nuôi (vì sao em có nó, nó là con gì,..)
TB: +Nuôi nó trong nhà có ích: vd, nếu là chó thì trung thành, mèo bắt chuột,...
+Kỉ niệm của nó đối với em hoặc gia đình em
+Vật nuôi có ý nghĩa đối với em như thế nào
+Tình cảm dành cho nó
KB: Khẳng định sự trung thành/... của loài vật đó ; tình cảm của em đối với nó và ngược lại
   
nguyen ngoc
7 tháng 12 2016 lúc 19:57

Mở bài: Giới thiệu em bé được ta: Tên gì? Trai hay gái? Có quan hệ với em?

- Cu Ti là em ruột cùa tôi.

- Hôm nay là buổi tập đi đầu tiên, cả nhà tôi đều vui sướng khi thấy e đi được ba bốn bước.

Thân bài:

a) Tả hình dánq của em bé

- Bé được bao nhiêu tháng tuổi, có đặc điểm gì nổi bật? (bé được chín tháng tuổi, miệng toe toét cười để lộ mấy chiếc răng sữa thật dễ thương).

- Những đặc điểm về hình dáng: thân hình, da dẻ, khuôn mặt. mái tỏ đôi má, mòi, miệng, răng lợi, chân tay...

+ Khuôn mặt bé bầu bĩnh, khi cười do hống như trái táo chín.

+ Đôi mắt tròn long lanh.

+ Mái tóc ngắn cũn cỡn, thường choàng trên đầu một chiếc khăn màu trắng.

+ Đôi môi lúc nào cũng mọng và đỏ như được thoa son.

+ Cắm luôn có ngấn biểu hiện cho sự mập mạp của bé.

+ Hai tay luôn hoạt động, cầm được thứ gì là cho ngay vào mồm để gặm. Những ngón tay nhỏ xíu dễ thương.

- Quần áo bé thường mặc khi trời nóng, lạnh và ở nhà.

+ Thích mặc quần áo trắng, tất trắng

+ Thích đi giày vai.

b) Tính tình ngây thơ của bé

- Tập đi, tập nói:

(Lẫm chẫm đi được vài bước, hai tay giơ ngang như diễn viên tí hon đi trên dây thăng bằng. Vừa đi vừa cười híp cả mắt. Đang tuối tập nói nên bé bi bô suốt cả ngày. Thích bập bè những tiếng: ba, mẹ, bà)

- Sinh hoạt cùa bé:

Khỏe mạnh, ít bệnh, ít khóc nhè, thích tắm, thích nghe mẹ hát, thích chơi ô tô, tàu hỏa.

Kết hài: Cảm nghĩ của em về người tả.

Tôi rất yêu em bé, cùng mẹ giúp bé tập di, dạy hát và mong bé chóng lớn


 

nguyen ngoc
7 tháng 12 2016 lúc 19:55

Mở bài :
- Trong thế giới loài hoa , mỗi loài có một vẻ đẹp và sắc thái riêng như hoa hồng thì ..... . hoa sen thì .......
- Thế mà tôi lại xao động trước một loài hoa dại bình thường - hoa xuyến chi
Thân bài
Tả bao quát :
- Là loài hoa dại . Nơi đâu nó cũng sống đc ( có thể thêm )
- Tả chung chung hoa
Tả chi tiết :
- Tả cánh hoa : tròn , màu trắng mịn .
- Nhị hoa : vàng ( bạn có thể xen thêm ong bướm ) thường có từ 3 5 cánh hoa
- thân hoa : nhỏ , gầy nhàu xanh
( bạn có thể tả thêm )
Kết bài :
- Nhiều ng` ko thích hoa vì vẻ ngoài của nó
- Hoa là 1 tấm gướng sáng cho chúng ta nói theo : sống dản dị và thích nghi với mọi điều kiện sông
- Bạn có thể nêu thêm tình cảm của mình nha

Như Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Anh
26 tháng 4 2020 lúc 21:51

Em chào chị Như ạ em tên là Nam Anh

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng linh chi
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 6 2019 lúc 9:05

\(\left(\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}\right)-\left(3-\frac{1}{2}-\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\right)\)

\(\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}-3+\frac{1}{2}+\frac{35}{11}+\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\)

\(\left(\frac{3}{4}+\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{13}{11}+\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\right)-3\)

\(8+2+1-3\)

\(8\)

T.Ps
25 tháng 6 2019 lúc 9:07

#)Giải :

\(\left(\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}\right)-\left(3-\frac{1}{2}-\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}-3+\frac{1}{2}+\frac{35}{11}+\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\)

\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{11}{4}\right)+\left(-\frac{13}{11}+\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\right)-3+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{7}{2}+2+1-3+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{7}{2}+\frac{1}{2}\)

\(=4\)

Aug.21
25 tháng 6 2019 lúc 9:09

\(\left(\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}\right)-\left(3-\frac{1}{2}-\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}-3+\frac{1}{2}+\frac{35}{11}+\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\)

\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{11}{4}\right)+\left(-\frac{13}{11}+\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\right)-3+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{7}{2}+2+1-3+\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{7}{2}+\frac{1}{2}\right)+2+1-3\)

\(=4+2+1-3\)

\(=4\)