hỗn hợp B gom NxOy,NO,NO2 rong do NxOy chiêm 40%;NO chiem 45% con lai la NO2 ve the tich.Trong hon hop khi B NO chiem 23,6% ve khoi luong con trong phan tu NxOy thi õi chiem 69,6% ve khoi luong
Hỗn hợp khí gồm NO,NO2,NxOy có thành phần 45% thể tích NO;15% thể tích NO2 và 40% thể tích NxOy.Trong hỗn hợp có 23,6٪ lượng NO còn trong NxOy có 69,6% lượng oxi.Hãy xác định oxit NxOy
- Gọi số mol của hỗn hợp X là a(mol)
Do cùng điều kiện, áp suất và nhiệt độ nên tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ về thể tích
\(\%V_{N_xO_y}=100\%-45\%-15\%=40\%\)
=> \(n_{NO}=\dfrac{45}{100}a=0,45a\left(mol\right)\)
\(n_{NO_2}=\dfrac{15}{100}a=0,15a\left(mol\right)\)
\(n_{N_xO_y}=\dfrac{40}{100}a=0,4a\left(mol\right)\)
=> \(m_{NO}=0,45a.30=13.5\left(g\right)\)
\(m_{NO_2}=0,15a.46=6,9\left(g\right)\)
=> \(m_X=\dfrac{13,5a.100\%}{23,6\%}=57,2\left(g\right)\)
=> \(m_{N_xO_y}=57,2a-6,9a-13,5a=36,8a\left(g\right)\)
\(M_{N_xO_y}=\dfrac{36,8a}{0,4a}=92\)(g/mol)
=> \(14x+16y=92\)
Thay từng TH:
x=1 => y= 4,875 (Loại)
x=2 => y=4(TM)
x=3 => y=3,125 (Loại)
=> CT cần tìm \(N_2O_4\)
giả sử ta có 10 mol hh
=> số mol NO = 4,5 mol,NO2 = 1,5 mol
=> số mol NxOy = 10-6=4 mol
lại có mNO = 4,5.30 = 135(g)
=> m hh = 135\23,6% = 572g
lại có m NO2 = 1,5.46 = 69g
=> m NxOy = 572 -69-135 = 368
=> MNxOy = 368\4=92
=> 14x + 16y =92
=> x=2,y=4
=> đó là N2O4
Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của nitơ là NO, NO2 và NxOy. Biết phần trăm thể tích của các oxit trong X là: %VNO = 45%, % V N O 2 = 15 % , % V N x O y = 40 % , còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6%. Công thức của NxOy là
A. NO
B. N2O.
C. NO2.
D. N2O4
Hỗn hợp gồm NO2; NO và NxOy. Trong đó NO2 chiếm 15% và NO chiếm 45% thể tích. Thành phần % về khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. Xác định công thức NxOy.
Ta có: %N=100%-69,6%=30,4%
x : y = (%N/14) : (%O/16) = (30,4/14) : (69,6/16) = 1 : 2
Công thức của NxOy có dạng (NO2)n = 46n (g/mol)
Giả sử trong hỗn hợp có số mol NO, NO2, NxOy lần lượt là 0,45 ; 0,15 ; 0,40
%mNO = 23,6% => 0,45.30/(0,45.30 + 0,15.46 + 0,4.46n) = 0,236 => n = 2
Vậy NxOy là N2O4
1. Hỗn hợp NO2, NO và NxOy. Trong đó NO2 chiếm 15% và NO chiếm 45% về thể tích. Thành phần % về khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. Xác định CT của hợp chất NxOy.
2. Đun nóng 98(g) KClO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 88,4(g) chất rắn.
a. Tính thể tích kí oxi tạo thành.
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra theo 2 hướng: KClO3 t KCl + O2 -----> KClO3 t KCl -----> KClO4.
Có đôi chỗ mình viết các bạn khó hiểu, mong các bạn thông cảm
2)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) (1)
a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{KClO_3}-m_{rắn}=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b) PTHH: \(4KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+3KClO_4\) (2)
Theo PTHH (1): \(n_{KCl\left(1\right)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KCl\left(1\right)}=0,2\cdot74,5=14,9\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{KClO_3\left(1\right)}=0,2\cdot122,5=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(2\right)}=98-24,5=73,5\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KClO_4}=0,45\left(mol\right)\\n_{KCl\left(2\right)}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KClO_4}=0,45\cdot138,5=62,325\left(g\right)\\\Sigma m_{KCl}=14,9+0,15\cdot74,5=26,075\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1) Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol
\(\Rightarrow n_{NO_2}:n_{NO}:n_{N_xO_y}=15\%:45\%:40\%=3:9:8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=3a\left(mol\right)\\n_{NO}=9a\left(mol\right)\\n_{N_xO_y}=8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{NO}=23,6\%\)
\(\rightarrow\dfrac{9a.30}{3a.46+9a.30+8a.\left(14x+16y\right)}=23,6\%\)
\(\rightarrow23,6\%\left(3.46+9.30+8\left(14x+16y\right)\right)=9.30\)
\(\rightarrow14x+16y=92\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow N_2O_4\)
2)
a. Bảo toàn khối lượng:
\(m_{O_2}=m_{KClO_3}-m_{ran}=98-88,4=9,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b. Hướng 1:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{98}{122,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
0,8 ------------ 0,8 ------ 1,2 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,8.74,5=59,6\left(g\right)\\m_{O_2}=1,2.32=38,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KCl}=60,8\%\\\%m_{O_2}=39,2\%\end{matrix}\right.\)
+ Hướng 2:
\(4KClO_3\rightarrow KCl+3KClO_4\)
0,8 ............ 0,2 ...... 0,6 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,2.74,5=14,9\left(g\right)\\m_{KClO_4}=0,6.138,5=83,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KCl}=15,2\%\\\%m_{KClO_4}=84,8\%\end{matrix}\right.\)
Mỗi hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N là NO, NO2, NxOy. Biết phần trăm thể tích của các oxit trong X là %Vno = 45%, %Vno2 = 15%, %Vnxoy = 40%, còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6% xác định công thức NxOy.
Gọi số mol của hỗn hợp X là a(mol)
Do cùng điều kiện, áp suất và nhiệt độ nên tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ về thể tích.
\(\%V_{N_xO_y}=100\%-45\%-15\%=40\%\)
\(\Rightarrow n_{NO}=\frac{45}{100}a=0,45a\left(mol\right)\)
\(n_{NO_2}=\frac{15}{100}a=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{N_xO_y}=\frac{40}{100}a=0,4a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NO}=0,45a.30=13,5\left(g\right)\)
\(m_{NO_2}=0,15a.46=6,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_X=\frac{13,5a.100\%}{23,6\%}=57,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{N_xO_y}=57,2a-6,9a-13,5a=36,8a\left(g\right)\)
\(M_{N_xO_y}=\frac{36,8a}{0,4a}=92\)(g/mol)
\(\Rightarrow14x+16y=92\)
Thay từng TH:
x=1 ⇒ y= 4,875 (Loại)
x=2 ⇒ y=4(TM)
x=3 ⇒ y=3,125 (Loại)
⇒ CT cần tìm \(N_2O_4\)
Bài 1: Hỗn hợp A gồm H2, H2S và SO2 có tỷ lệ mol 1:2:3. Trộn A vs oxi dư. Giả thiết pư hoàn toàn nlamf lạnh hỗn hợp thu được chất Y duy nhất. xác định Y
Bài 1 Tính lượng sắt có trong 1 tấn quặng sắt manhetit biết chứa 81,2%Fe3O4
Bài 2 Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O. Biết muối ngậm nước đó chứa 37,07% khối lượng
Bài 3: hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và NxOy có tp thể tích là 45%NO, 15% NO2, còn là NxOy. Ttong hỗn hợp có 23,6% lượng NO và còn lại là NxOy có 69,6% khối lượng Oxo. Tìm NxOy
Bài 2
MNa2CO3.xH2O = 106+18x
Vì % MNa2CO3 = 37,07% =106 (g/mol)
=> \(\dfrac{106}{106+18x}=37,07\%\)
<=> 106=39,2942+6,6726x
<=> x \(\approx10\)
Vậy x=10
Bài 1 :
PTHH:
\(A+O_{2\left(dư\right)}-->H_2SO_4.n_{SO_3}\)
Vì hỗn hợp A gồm H2, H2S và SO2 có tỷ lệ mol 1:2:3 .
Gỉa sử số mol các chất đó là \(x;2x;3x\)
\(=>n_H=6x;n_S=5x\)
Ta có, theo công thức Oleum :
\(n_H:n_S=2:\left(x+1\right)=6x:5x\)
\(=>x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy Y là \(3H_2SO_4.2SO_3\)
Bài 1 (*) :
Lượng sắt có trong một tấn quặng sắt manhetit :
\(1.81,2\%\) = 0,812 (tấn ) = 812(g)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{3.56.100\%}{232}=72,414\%\)
\(=>m_{Fe}=812.72,414\%=588\left(g\right)\)
Mỗi hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N là NO, NO2, NxOy. Biết phần trăm thể tích của các oxit trong X là %Vno = 45%, %Vno2 = 15.2%, %Vnxoy = 40%, còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6%
a)xác định công thức NxOy.
b) tính tỉ khối hỗn hợp so với không khí
Mỗi hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N là NO, NO2, NxOy. Biết phần trăm thể tích của các oxit trong X là %Vno = 45%, %Vno2 = 15.2%, %Vnxoy = 40%, còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6%
a)xác định công thức NxOy.
b) tính tỉ khối hỗn hợp so với không khí
Cùng điều kiện tỉ lệ V là tỉ lệ n. Gọi nX = a
⇒ nNO = 0,45a mol; nNO2 = 0,15a mol; nNxOy = 0,4a mol.
mNO = 30 × 0,45a = 13,5a (g) ⇒ mX = 13,5a : 23,6% = 57,2a (g)
⇒ mNxOy = mhhX – mNO – mNO2 = 57,2a – 13,5a – 6,9a = 36,8a
MNxOy = 36,8a : 0,4a = 92
Vậy oxit NxOy là N2O4
dhh\kk =\(\dfrac{92}{29}=3,17\)