Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thanh Trí Đức
Câu 1: Trong chuyến đi trải nghiệm thực tế tại K9, mình đã được chứng kiến một số bạn học sinh có những hành vi sau: -Gặp khách du lịch là người nước ngoài thì reo hò, gọi nhau, chạy theo họ. -Gặp khách du lịch là người cao tuổi thì chen lấn, xô đẩy -Trong lúc trò chuyện với nhau thì sử dụng những từ nóng. Nghe vậy mình không biết nói gì mà chỉ cười trừ thôi. Nếu là các bạn thì các bạn sẽ xử lý như thế nào? Câu 2: Khi đi trải nghiệm thực tế em có cảm nhận gì khi thấy 1 số bạn học sinh có nh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
Duy Công
Xem chi tiết
GPSgaming
20 tháng 12 2016 lúc 19:15

vậy số hàng là ƯC của 72,96 và 120

ƯCLN = 24

ƯC = {0,24,48,72,...}

vậy cần xếp ít nhất là 24 hàng

Nguyễn Việt Khoa
9 tháng 12 2017 lúc 21:18

gọi số học sinh cần tìm là a[a thuộc N sao]

theo bài ra, ta có: 72 chia hết cho a,96 chia hết cho a,120 chia hết cho a

để số hàng xếp được ít nhất thì số học sinh thuộc ƯCLN của[72,96,120]

suy ra a thuộc ƯCLN của 72,96,120

mà ƯCLN của 72,96,120=24

suy ra a=24

Vậy số học sinh cần tìn là 24

Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 8:25

D

không có gì
14 tháng 12 2021 lúc 8:26

Theo mình là C

D

Đăng
Xem chi tiết
Bùi Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
Incognito
Xem chi tiết
Hero chibi
Xem chi tiết
Trung
5 tháng 10 2015 lúc 19:58

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua. 
Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.
Vậy sau 3 lần gặp nhau ưnh chạy được quãng đường là:

900 x 3 = 2700 (m)

Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)

Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)

Đáp số: Anh: 300 m/phút

Em: 150 m/phút

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
5 tháng 10 2015 lúc 11:28

A B lần 1 Lần 2 100m 60 m C D

Kí hiệu: P là chu vi đường tròn

+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn 

Gọi t1 là thời gian B đến C   => t\(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)

+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó

Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2)  => t\(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)

Từ (1)(2) => t2 = 2.t1

Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1

=> CD gấp 2 lần BC Mà  BC = 100 m 

=> CD = 200 m

Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m

=> AC = 200 - 60 = 140 m

=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m

=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m

Đinh Tuấn Việt
5 tháng 10 2015 lúc 8:57

Bài này xứng đáng vào câu hỏi hay !       

Cuộc Đời FA
5 tháng 10 2015 lúc 9:45

Diểm đối tâm là gì ?

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Manh Hoang
Xem chi tiết