a, tên truyền thuyết hay cổ tích nói đến cây tre là;b, một số tục ngữ,ca dao và thơ,... có nói đến cây tre (ít nhất mỗi thể loại nếu được một dẫn chứng)
Em hãy tìm số câu tục ngữ, ca dao, rho, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre
Tục ngữ:
"Tre già măng mọc"
"Tre non dễ uốn"
Ca dao:
"Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
"Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."
Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy
"Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy gộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
…"
Truyện Cổ tích: Thánh Gióng, Cây tre trăn đốt,...
Tục ngữ:
"Tre già măng mọc"
"Tre non dễ uốn"
Ca dao:
"Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng."
"Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."
Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy
"Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh
Thân gầy gộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
…"
Truyện Cổ tích: Thánh Gióng, Cây tre trăn đốt,...
Thạch Sanh thuộc truyền thuyết hay cổ tích ( đố cho vui)
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Không biết
B. truyền thuyết bạn nha
B. Truyền thuyết
Tìm một số câu ca dao , tục ngữ , thơ , truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre
Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Tìm một số câu ca dao , tục ngữ , thơ , truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre
Ca dao
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng
Tục ngữ
- Tre già khó uốn
- Tre già là bà lim
- Tre già măng mọc
tk cho mk nhe
- Tre già khó uốn.
- Tre già là bà lim.
- Có tre mới cho vay hom tranh.
- Tre già măng mọc.
- Tre non dễ uốn.
- Tre già nhiều người chuộng, người già ai chuộng làm chi.
- Tre lướt cò đỗ.
CA DAO :
- Đóng tre căng bạc giữa đồng
Các anh pháo thủ xoay nòng súng lên
Súng anh canh cả trời đêm
Để cho trăng đẹp toả lên xóm làng.
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
- Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng.
- Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Trăng lên tắm luỹ tre làng
Trăng nhòm qua cửa, trăng tràn vô nôi
Trăng thơm bên má em tôi
Xanh hàng mi nhỏ, bé cười xinh xinh.
Ru em, em ngủ cho lành
Cho chị ra điểm tập tành kẻo khuya
Ngủ ngon, ngoan nhé, em nghe !
Dù cho địch đến đồng quê quê mình.
Đừng hòng phá luỹ tre xanh
Cướp con chim nhỏ trên cành của em
Súng trường tay chị ngày đêm
Bắn cho chúng nó một phen tơi bời.
VĂN :
- Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre xanh thân mặt làng tôi ... đâu đâu ta cũng có tre làm bạn.
- ... Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột thancủa những chất liện gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nước : than của rơm bếp, than của cói chiều và than của lá tre mùa thu rụng lá ....
( Nguyễn Tuân - Bến Hồ và làng tranh )
- ... Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vàng óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao năm tháng đã đi qua, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục ...
Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.
Một số truyện cổ tích, câu ca dao, bài thơ về cây tre:
+ Truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt"
+ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
(Ca dao)
+ Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
(Tế Hanh)
+ Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.
Trả lời : Tre già măng mọc .
Hok_tốt
#Thiên_Hy#
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau...
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
TRE VIỆT NAM
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau...
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
Kể tên truyền thuyết và cổ tích em đã học. Vì sao loại truyện ấy được xếp vào loại truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
Những truyền thuyết đã học trong chương trinh Ngữ Văn 6 là:
- "Bánh chưng, bánh giày."
- "Con Rồng cháu Tiên."
- "Thánh Gióng."
- "Sơn Tinh, Thủy Tinh."
Các chuyện trên xếp vào loại "truyền thuyết" vì nó có yếu tố tự sự là chủ yếu, mang tính trừu tượng cao.
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa khái niệm truyền thuyết và truyện cổ tích ? Kể tên những truyện truyền thuyết , cổ tích mà em đã học .
a,Điểm giống nhau:
- Đều là truyện giân dan.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...
b, Điểm khác nhau:
Truyện Truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.
- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).
Truyện Cổ tích:
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...
- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.
Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Kể tên 1 truyện truyền thuyết và 1 chuyện cổ tích về hà nam mà em biết
truyền thuyết Thánh Gióng kể về sự thật lịch sử của nước việt nam ta
1/Sơn Tinh,Thủy Tinh
2/Sự tích bánh chưng,bánh dày
3/Con Rồng Cháu Tiên
4/Thánh Gióng
5/Sự tích Hồ Gươm