Cho hình bên, chứng minh AD vuông góc với BC
(Bài t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC), phân giác BD. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại E
a, cho biết AB= 9cm; AC= 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC
b, chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng Ae
c, chứng minh AD< DC
d, vẽ CF vuông góc với đường thẳng BD tại F. Chứng minh các đường thẳng AB,DE,CF cùng đi qua một điểm.
Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D vẽ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt BA tại F.
a) CM: tam giác ABE = tam giác DBE
b) Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c) Chứng minh tam giác BCF cân
d) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF. Chứng minh B;E;H thẳng hàng.
BÀI 8 : Cho tam giác ABC vuông tại C ,Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =AB . Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với BC tại E . AE cắt CD tại I . a)chứng minh AE là phân giác góc CAB. b) Chứng minh AD là trung trực của CD . c) so sánh CD và BC d) M là trung điểm của BC ,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.Chứng minh K là trung điểm của DB
a) Xét tam giác vuông ECA và EDA có:
Cạnh EA chung
CA = DA (gt)
⇒ΔECA=ΔEDA(Cạnh huyền, cạnh góc vuông)
⇒ˆCAE=ˆDAE (Hai cạnh tương ứng)
Hya AE là phân giác góc CAB.
b) Theo câu a, ΔECA=ΔEDA⇒EC=ED
Ta có EC = ED; AC = AD nên AE là trung trực của CD.
c) Kẻ CH vuông góc AB.
Ta luôn có D nằm giữa B và H nên HD < HB
Vậy thì CD < CB (Quan hệ đường xiên hình chiếu)
d) Ta có I là trung điểm của CD; M là trung điểm của BC nên DM, BI là các đường trung tuyến của tam giác BCD.
Vậy G là trọng tâm hay CK cũng có trung tuyến.
Vậy K là trung điểm BD.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ E kẻ ED vuông góc với BC tại D.
a, Chứng minh tam giác ABE= tam giác DBE.
b, Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD.
c, Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh AD là tia phân giác của góc HAC.
CÁC BẠN KO CẦN PHẢI VẼ HÌNH ĐÂU
Giải
a, Vì ED \(\perp\)BC ( gt ) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBE là tam giác vuông tại D
Xét \(\Delta\) vuông ABE và \(\Delta\)vuông DBE, có :
BE : cạnh chung
góc ABE = góc DBE ( BE là tpg góc ABC )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông ABE = \(\Delta\) vuông DBE ( cạnh huyền góc nhọn )
b, Vì \(\Delta\) ABE = \(\Delta\)DBE ( cmt )
\(\Rightarrow\)BA = BD ( 2 cạnh tương ứng ) \(\Rightarrow\)B nằm trên đtt của AD ( đ/l đảo )
AE = DE ( 2 cạnh tương ứng )\(\Rightarrow\) E nằm trên đtt của AD ( đ/l đảo )
Từ 2 điều trên \(\Rightarrow\) BE là đtt của đoạn thẳng AD
c, +, ta có : \(\Delta\)BAD cân tại B ( BA = BD )
\(\Rightarrow\)góc BAD = góc BDA ( t/c )
Vì AH \(\perp\) BC tại H ( gt ) \(\Rightarrow\) \(\Delta\) HAD vuông tại H
Xét \(\Delta\)vuông HAD, có :
góc HAD + góc HDA ( hay góc BDA ) = 90o ( 2 góc phụ nhau )
Xét \(\Delta\) vuông ABC, có :
góc CAD + góc BAD = 90o ( 2 góc phụ nhau )
Mà góc BDA = góc BAD ( cmt )
Từ các điều trên \(\Rightarrow\)góc HAD = góc CAD (1)
Mà tia AD nằm giữa 2 tia AH, AC ( cách vẽ ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AD là tpg của góc HAC ( đpcm )
Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân
Cho tam giác ABC vuông tại A , trên cạch BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D vẽ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt BA tại F.
A. Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE
B. Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD C.
C. Chứng minh tam giác BCF cân
D. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF . Chứng minh B;E;H thẳng hàng
Tham khảo tại link này nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/219404925266.html
a)Xét\(\Delta ABE\)và\(\Delta DBE\)có:
\(AB=DB\left(GT\right)\)
\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\left(=90^o\right)\)
\(BE\)là cạnh chung
Do đó:\(\Delta ABE=\Delta DBE\)(cạnh huyền-cạnh gv)
b)Vì\(\Delta ABE=\Delta DBE\)(cm câu a) nên\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(2 cạnh t/ứ)
Gọi\(K\)là giao điểm của\(AD\)và\(BE\)
Xét\(\Delta ABK\)và\(\Delta DBK\)có:
\(AB=DB\left(GT\right)\)
\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\left(cmt\right)\)
\(BK\)là cạnh chung
Do đó:\(\Delta ABK=\Delta DBK\)(c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{DKB}\)(2 góc t/ứ)
\(AK=DK\)(2 cạnh t/ứ)
Ta có:\(\widehat{AKB}+\widehat{DKB}=180^o\)(2 góc KB)
mà\(\widehat{AKB}=\widehat{DKB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{DKB}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow BK\perp AD\)
mà \(K\)là trung điểm của\(AD\)do\(AK=DK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow BK\)là đường trung trực của\(AD\)
c)Xét\(\Delta ABC\)và\(\Delta DBF\)có:
\(\widehat{B}\)là góc chung
\(AB=DB\left(GT\right)\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDF}\left(=90^o\right)\)
Do đó:\(\Delta ABC=\Delta DBF\)(g-c-g)
\(\Rightarrow BC=BF\)(2 cạnh t/ứ)
Xét\(\Delta BCF\)có:\(BC=BF\left(cmt\right)\)
Do đó:\(\Delta BCF\)cân tại\(A\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.Qua D vẽ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt BA tại F.
a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE
b)Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c) Chứng minh tam giác BCF cân
d) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF. Chứng minh B;E;H thẳng hàng
ma kết gái với dễ thương , còn trai ko phải
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường phân giác CD ( D AB). Lấy điểm M BC sao cho
CA = CM.
a) Chứng minh : .
b) Chứng minh : CD là đường trung trực của đoạn thẳng AM và AD < DB.
c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H, lấy N thuộc BC sao cho BN = BA. Gọi O là giao điểm của AN và CD. Chứng minh O cách đều ba cạnh của tam giác AHC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM.
a) Chứng minh B A H ^ = M A C ^ .
b) Trên đường trung trực Mx của đoạn thẳng BC, lấy điểm D sao cho MD = MA (D và A thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC). Chứng minh rằng AD là phân giác chung của M A H ^ & C A B ^ .
c) Từ D kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tứ giác AEDF là hình gì ?
d) Chứng minh Δ D B E = Δ D C F
a) B A H ^ + M A C ^ vì cùng phụ với A B C ^
b) A 1 ^ = C 1 ^ (1) (chứng minh a)
Mà DABC vuông có AM là trung tuyến nên DAMC cân tại M C 1 ^ = A 4 ^ (2).
Từ (1) và (2) suy ra A 1 ^ = A 4 ^ (3)
D thuộc đường trung trực của BC.
Þ DM ^ BC = {M}
Þ D 1 ^ = A 2 ^
Vì DM = MA (giả thiết) ⇒ M 1 ^ = A 3 ^ ⇒ A 2 ^ = A 3 ^ (4)
Từ (3) và (4) Þ AD là phân giác chung của M A H ^ & C A B ^
c) Theo cách vẽ và kết quả câu b), ta có AEDF là hình vuông.
d) DDBE = DDCF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)