Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tiểu Thư Họ Anime

Những câu hỏi liên quan
Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 3 2023 lúc 10:52

- “Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mầm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình.”

- “Trong ngày hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích.”

- “Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ. Họ say sưa ca hát, nhảy múa đến đèm khuya.”

- “Hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ẩm gia đình để họp mặt gia tiên.”

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 1 2018 lúc 11:25

a, Các vấn đề nghị luận:

- Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

- Diễn biến cốt truyện trong truyện Làng của Kim Lân

   + Thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du

   + Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2017 lúc 14:34

Đáp án C

Lê Minh
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
1 tháng 12 2021 lúc 10:48

Câu 1 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?

- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh

- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.

- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.

- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.

- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh

- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.

- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.

- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.

Câu 2 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?

Mỗi vùng có cảnh đẹp riêng:

- Cảnh đẹp của Lạng Sơn là phố Kì Lừa và động Tam Thanh (trong động có chùa), có tượng nàng Tô Thị bồng con trên đỉnh núi đá.

- Cảnh đẹp của Hà Nội là chùa Trấn Vũ và Hồ Tây.

- Cảnh đẹp của Nghệ An là non xanh nước biếc.

- Cảnh đẹp của Hải Vân là đèo cao, núi lớn giáp liền với biển.

- Cảnh đẹp của vùng Sài Gòn - Gia Định - Đồng Nai là sông Nhà Bè.

- Cảnh đẹp của Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ là ruộng thẳng cánh cò bay và rất nhiều tôm cá.

Câu 3 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?

Theo em chính nhân dân lao động Việt Nam đã từ mấy ngàn năm nay đã luôn chiến đấu để giữ gìn Tổ quốc và dựng xây, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trọng Vinh
2 tháng 12 2021 lúc 10:28

bạn nõi đúng đấy

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:58

Lối nói ví von so sánh thể hiện khát khao yêu đương của Thị Mầu.

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua”

+ Cây táo mọc ở sân đình thường cao, sau mùa xuân chín rụng. Vì ít được chăm sóc lại già cỗi nên táo vừa chua, vừa chát.

+ Còn người phụ nữ nghén, người đời gọi là gái rở, thường thèm của chua, thèm đến xót lòng.

 

=> Người đàn bà ăn dở mà gặp quả táo, hơn nữa lại là rụng mà rụng ở sân đình thì nỗi khát khao thèm muốn càng tăng thêm gấp bội. Nhặt quả táo lên chắc người con gái ăn dở ấy phải nhai nuốt ngấu nghiến.

=> Việc Thị Mầu ví mình như gái rở, ví tiểu Kính như táo rụng sân đình thì hình ảnh vừa thật vừa rõ nét mà vừa dễ hiểu cho người xem.

qwewe
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 4 2020 lúc 8:47

a. - Bài văn nêu luận điểm: không sợ sai lầm.

- Các câu mang luận điểm:

+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

+ Thất bại là mẹ của thành công.

+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b. – Các luận cứ:

Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!

Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.

Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai làm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.

=> Những luận cứ hiển nhiên giàu ý nghĩa thuyết phục.

c. Để lập luận chứng minh, bài Đừng sợ vấp ngã sử dụng lí lẽ và dẫn chứng, còn bài Không sợ sai lầm sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
27 tháng 2 2019 lúc 20:37

- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).

- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Bùi Trọng Nam
27 tháng 2 2019 lúc 20:47

- Biểu đồ A là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc 

Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam

Kiều Ngọc Hân
27 tháng 2 2019 lúc 20:51

Theo minh la do ở nửa cầu bắc vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 4 - 10.  O nửa cầu nam vì có mùa mưa và mùa nóng từ tháng 10 - 3 năm sau.

Bùi Trọng Nam
27 tháng 2 2019 lúc 20:58

bạn không đọc kỹ đề 

Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
ho huu
7 tháng 6 2021 lúc 15:13

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
ho huu
7 tháng 6 2021 lúc 15:17

lộn rồi

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^4=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)

;-;

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
7 tháng 6 2021 lúc 16:18

Có đúng ko đấy 

Khách vãng lai đã xóa