Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 7:26

a/b=-4/5

nên a/-4=b/5

Đặt a/-4=b/5=k

=>a=-4k; b=5k

\(a^2+2b^2=16.5\)

\(\Leftrightarrow16k^2+50k^2=16.5\)

\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{1}{4}\)

Trường hợp 1: k=1/2

=>a=-2; b=5/2

=>a+b=1/2

Trường hợp 2: k=-1/2

=>a=2; b=-5/2

=>a+b=-1/2

Vậy: Giá trị lớn nhất của a+b là 1/2

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
Pegasus
16 tháng 6 2018 lúc 9:31

0,5 nha bạn!

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
thục khuê nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Giao
10 tháng 12 2016 lúc 11:17

giá trị lớn nhất của a+b=0,5

Sakia Hachi
4 tháng 1 2017 lúc 21:52

0.5

Aki Tsuki
4 tháng 1 2017 lúc 22:41

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{-4}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a^2}{16}=\frac{2b^2}{50}\) và a2 +2b2 =16,5

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a^2}{16}=\frac{2b^2}{50}=\frac{16,5}{66}=\frac{1}{4}=0,25\)

=> \(\left[\begin{matrix}a^2=0,25.16\\b^2=0,25.50:2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}a^2=4\\b^2=6,25\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix}a=\sqrt{4}=2;a=-\sqrt{4}=-2\\b=\sqrt{6,25}=2,5;b=-\sqrt{6,25}=-2,5\end{matrix}\right.\)

mà ta đang cần tìm giá trị lớn nhất của a + b

=> Maxa+b = 2 + 2,5 = 4,5

lion messi
Xem chi tiết
Nhật Hạ
18 tháng 3 2020 lúc 17:09

a, Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)\(\Rightarrow a=2k\)\(b=3k\)\(c=5k\)

Ta có: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}=\frac{2k+7.3k-2.5k}{3.2k+2.3k-5k}=\frac{2k+21k-10k}{6k+6k-5k}=\frac{13k}{7k}=\frac{13}{7}\)

b, Ta có: \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)\(\Rightarrow\frac{2a-1}{1}=\frac{3b-1}{2}=\frac{4c-1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{1}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3}\) \(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{12}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2.12}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3.12}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)}{6}=\frac{\left(b-\frac{1}{3}\right)}{8}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)\(\Rightarrow\frac{3\left(a-\frac{1}{2}\right)}{18}=\frac{2\left(b-\frac{1}{3}\right)}{16}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-\left(c-\frac{1}{4}\right)}{18+16-9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-c+\frac{1}{4}}{25}\)

\(=\frac{\left(3a+2b-c\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{25}=\left(4-\frac{23}{12}\right)\div25=\frac{25}{12}\times\frac{1}{25}=\frac{1}{12}\)

Do đó:  +)  \(\frac{a-\frac{1}{2}}{6}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow a-\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow a=1\)

+) \(\frac{b-\frac{1}{3}}{8}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow b-\frac{1}{3}=\frac{8}{12}\)\(\Rightarrow b=1\)

+) \(\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow c-\frac{1}{4}=\frac{9}{12}\)\(\Rightarrow c=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Tuấn Đoàn
12 tháng 3 2017 lúc 12:13

Từ \(\frac{a^2+b^2}{a-2b}=2\Rightarrow a^2+b^2=2\left(a-2b\right)\)  

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=2a-4b\) 

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+4b=2a\)

\(\Leftrightarrow a.a+b.b+4b=2.a\)

\(\Leftrightarrow a.a+b\left(b+4\right)=2.a\) 

\(\Leftrightarrow2.a-a.a=b\left(b+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{b+4}{2-a}\)

Mà muốn P lớn nhất thì a,b phải lớn nhất \(\Rightarrow a=b+4;b=2-a\)

\(\Leftrightarrow a+b=2\Leftrightarrow b+4+b=2\Leftrightarrow2b=-2\Rightarrow b=-1;a=3\)

\(\Rightarrow P=8a+4b=24-4=20\)

Minh Hà Tuấn
Xem chi tiết
Lê An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
18 tháng 4 2016 lúc 14:53

 Ta có : \(\sqrt{\frac{ab}{ab+2c}}=\sqrt{\frac{ab}{ab+\left(a+b+c\right)c}}=\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\right)\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\)

Tương tự ta cũng có 

           \(\sqrt{\frac{bc}{bc+2a}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{b}{b+a}+\frac{c}{c+a}\right);\sqrt{\frac{ca}{ca+2b}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{c}{c+a}+\frac{a}{a+b}\right)\)

Cộng các vế ta được \(S\le\frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)

Vậy \(S_{max}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)