Nêu vai trò của liệu pháp oxi nhân tạo
Nêu vai trò và cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất .
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nêu : Nguyên nhân của ô nhiễm nước
Tác hại
Biện pháp ➜ Liên hệ bản thân
Nguyên nhân :
- Do tuyết tan, mưa lụt, gió bão,...
- Do hoạt động của nhà máy, khu công nghiệp,...
- Do hoạt động sinh hoạt của con người
- Do đô thị hóa
- Do yếu tố khách quan : sự gia tăng dân số, nhận thức của con người về môi trường chưa cao,...
Tác hại :
- Tỉ lệ mắc các bệnh về đường ruột, tiêu hóa, ung thư tăng cao.
- Thiếu hụt về nguồn nước sạch cần thiết
- Làm hại đến cách sinh vật dưới nước.
Biện pháp :
- Tuyên truyền, cổ động những hiểu biết, tầm quan trọng của môi trường cho mọi người
- Không xả thải rác bừa bãi xuống sông, hồ,...
- Tố cáo những cơ sở hoạt động kinh doanh không tuân thủ nguyên tắc bảo vệ môi trường.
Vai trò cơ bản của đột biến trong tiến hóa:
A. là nguồn nguyên liệu của tiến hóa.
B. là nhân tố định hướng của quá trình tiến hóa.
C. là nhân tố cơ bản của tiến hóa.
D. là nhân tố quy định chiều hướng của tiến hóa.
hãy nêu vai trò của lớp thú. Hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ động vật thuộc lớp thú.
TK:
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
tham khảo
Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
- Lợi ích:
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp (chim bói cá,..)
+Chim là động vật trung gian truyền bệnh( chim sẻ,..)
Các biện pháp bảo vệ động vật thuộc lớp thú:
- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ chúng.
- Cấm săn bắt trái phép.
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.
1. Cấu tạo của cây rêu. Vai trò.
2. Cấu tạo của cây dương xỉ. Vai trò.
Câu 1:
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Vai trò của cây rêu: - Hình thành chất mùn để làm than đá.
- Tạo than bùn làm chất đốt phân bón.
- Tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ.
- Khi nứt nẻ gót chân người ta thưởng đến bờ suối nơi có rêu mọc lên chà xát chân vào đó, sau vài lần vết nứt nẻ gót chân lành lại.
Câu 2:
Cấu tạo của dương xỉ: Có rễ thân lá (rễ thật, thân và lá đã có mạch dẫn); lá non thường cuộc tròn ở đầu, mặt sau lá già có các đốm trắng; có cơ quan sinh sinh sản hình túi gọi là túi bào tử bên trong có chứa các bào tử.
Vai trò: - Góp phần hình thành than đá.
- Dương xỉ chết với nguồn chất dinh dưỡng có đầy trong nó mà có thể ủ phân hoặc cải tạo đất.
1.
- Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Vai trò: + Hình thành chất mùn để làm than đá.+ Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.
1.
- Cấu tạo của rêu: có rễ giả, thân thấp, không phân nhánh, lá nhỏ, mỏng,chưa có mạch dẫn, chưa có hoa và quả.
- Vai trò của rêu: tạo chất mùn, tạo than bùn dùng làm chất đốt và làm phân bón.
2.
- Cấu tạo cùa cây dương xỉ: lá già có cuống dài, lá non thì cuộn lại, có mạch dẫn, có rễ thật, có nhiều lông hút, thân ngầm, có hình trụ.
- Vai trò của cây duong xỉ: nguồn gốc của than bắt nguồn từ cây dương xỉ cổ đại.
Điều nào sau đây không đúng về vai trò của quá trìng giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa?
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu tiến hóa thứ cấp.
C. Là một nhân tố tiến hóa cơ sở.
D. Trung hòa tính có hại của đột biến.
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
2.Do thói quen nào của trẻ mà giun có thể khép kín vòng đời? Để phòng bệnh giun tròn kí sinh chúng ta phải có những biện pháp gì?
3.Địa phương em có những biện pháp nào để chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường?
4.Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa giun đất và trai sông?
5.Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
6.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng của trai sông?
Giúp mk nhanh nha! Mai mk có bài kiểm tra rùi!!Cảm ơn nha!!!
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
1. Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
vai trò của hiến pháp đối với đời sống
6. Nêu vai trò của chất đạm? * *
A. Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
B. Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.
C. Thay thể những tế bào già bị huỷ hoại trong đời sống của con người.
D. Cả 3 ý trên.