Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 2:03

a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600

b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.

Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.

duong1 tran
11 tháng 10 2021 lúc 13:53

 Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

 

    - Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

    - Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

    - Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 6:26

* Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

    - Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

    - Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

    - Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.

Tsuki
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn KIệt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn KIệt
18 tháng 11 2021 lúc 10:47

giup mik voi,mik dang can gap :(

Tô Thanh Hàn
8 tháng 5 lúc 15:40

cat con c của co cậu

Nguyễn Đặng Linh Đan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2017 lúc 14:31

Ta vẽ lại mô hình mái nhà như hình vẽ bên.

Theo đề bài cho ta có: ∆ ABC cân tại A

Thì khi đó bề rộng mái nhà chính là độ dài cạnh BC.

Gọi M là trung điểm của BC.

=> AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của ABC (tính chất).

Xét ∆ ABM vuông tại M ta có:

Vậy bề rộng mái nhà là 6,06m

Đáp án cần chọn là: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2018 lúc 11:00

* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.

Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.