Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yuki
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:10

Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:

+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác

+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...

+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.

Khách vãng lai đã xóa
yuki
20 tháng 2 2020 lúc 21:14

giúp luôn mik câu 5,6.7 vs

Khách vãng lai đã xóa
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
My beautiful life
26 tháng 2 2017 lúc 19:34

Cái này là bài 18 đó pạn

1 ) Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là :

Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....

2 ) Thực phẩm được sử dụng để trộn dầu giấm là :

Bắp cải ; xà lách ; cải soong ; .....

3 ) Khác nhau là :

Muối nén là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài

Còn muối xổi là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn

4 ) Thực phẩm để làm muối chua là :

Rau củ ; muối ; .....

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 10 2017 lúc 7:13

Muối nén cần lên men trong thời gian dài, còn muối xổi thì chỉ cần thời gian ngắn.

Điện Tử Quốc Việt
Xem chi tiết

+ Muối sổi :

_ Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn.

_ Thực phẩm được ướp trong dung dịch nước muối , không giữ được lâu .

+ Muối nén :

_ Thời gian làm thực phẩm lên men dài.

_ Thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn hơn và giữ được lâu .

Xin lỗi bạn nha! Nhưng mình chỉ biết mỗi sự khác nhau thôi.

Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 16:17

Giống:

-Đều là muối thức ăn, làm cho thực phẩm lên men.

Khác:Muối nén:

- Thời gian làm cho thực phẩm lên men dài,thực phẩm ướp nhiều muối nên có vị mặn và giữ được lâu ( thường dùng để làm thức ăn dự trữ và sử dụng dài hạn, lâu ngày ).

Muối xổi:

- Thời gian làm thực phẩm lên men ngắn, thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp như giấm, muối, đường, tỏi, ớt, gừng, ... nên thường ăn liền trong ngày.

dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Việt Anh 6A
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
23 tháng 12 2021 lúc 22:17

Tham khảo: 

-Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.

- Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mà gia đình em thực hiện khi chế biến món ăn là:

- Rửa sạch thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Rửa tay kĩ trước khi chế biến thực phẩm

- Ko để các động vật như: ruồi, kiến,... bâu vào

- Rửa sạch các dụng cụ sau khi đã chế biến xong thức ăn

- Thường xuyên lau dọn khu vực bồn rửa thực phẩm

Anh Thế
Xem chi tiết
KIỀU ANH
29 tháng 3 2022 lúc 20:00

-lương thực : bột mì , bột năng , mấy cái kiểu như tinh bột gọi là lương thực

-thực phẩm : khoai , sắn , cá , ngô , rau , thịt , gạo , trứng , ...

6A-13 trần bảo lâm red
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 5 2022 lúc 9:22

C7:

nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm


C10

chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất

 

hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....

C11

-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.

 

-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.

-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3  biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.

 

-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.

- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.

-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.

-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau. 

animepham
26 tháng 5 2022 lúc 9:25

C16 

-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu..... 

-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.

animepham
26 tháng 5 2022 lúc 9:37

C12

Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
+Phương pháp lọc : dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
+Phương pháp  Cô cạn :  dùng để tách các chất rắn Tan ( không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao)  ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng .
+Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất

nguyễn tuấn dũng
Xem chi tiết

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

 -Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

 -Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
25 tháng 2 2021 lúc 18:49

Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1. Làm chín thực phẩm trong nước: 

- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.

- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.

- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.

2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:

- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.

4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:

- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.

- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.

Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 19:13

-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

 -Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

 -Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt