Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chí Huy
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
9 tháng 5 2022 lúc 15:21

Tham khảo

Dây đốt nóng được đặt phía dưới vì khi nhiệt độ tăng cao, nước nóng trước sẽ giản nở, khối lượng riêng sẽ nhẹ hơn. Nên nổi lên trên tạo thành các dòng đối lứu khiến nước nóng nhanh hơn.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 16:25

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Đặng bình minh
Xem chi tiết
Thanh Nhi
10 tháng 12 2020 lúc 19:47

a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.

b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)

c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:

     S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)

    Đường kính tiết diện của dây:

     S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)

Babi girl
Xem chi tiết

Tham khảo:

a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.

 

 

missing you =
21 tháng 8 2021 lúc 11:55

a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt

nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo 

ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn

b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)

\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)

 

Phương Anh Hà
Xem chi tiết
Master Sword
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 16:26

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R=U^2:P=220^2:1000=48,4\Omega\\I=P:U=1000:220=\dfrac{50}{11}A\end{matrix}\right.\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,1\cdot10^{-6}}{40\cdot10^{-8}}=12,1\left(m\right)\)

c. \(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{672000}{80}100\%=840000\left(J\right)\)

\(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{UI}=\dfrac{840000}{220\cdot\dfrac{50}{11}}=840\left(s\right)\)

Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 12:25

1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)

2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)

\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 11:25

Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho

HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 12:04

1. Vì khi đun nóng nước dòng nước nóng trước có nhiệt độ thấp hơn sẽ di chuyển lên trên, còn dòng nước chưa nóng nặng hơn nên di chuyển xuống dưới cách này giúp cho nước nóng đều và sẽ nóng được nhiều hơn

2. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt lượng của tay cũng được truyền cho kim loại nhanh hơn so với gỗ, cũng có nghĩa tay ta mất nhiệt và cũng chính kim loại đã cho ta cảm giác lạnh .

3. Vì rót nước lạnh vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong sẽ nóng trước còn lớp thủy tinh bên ngoài thì vẫn chưa kịp nóng nên sẽ nở ra làm vỡ cốc, nếu rót vào cốc mỏng thì cả hai lớp thủy tinh sẽ được nóng đều và nở ra đều nên sẽ không bị vở cốc. Muốn không vỡ cốc thì cần vừa rót nước nóng vào cốc và vừa ngâm cốc trong nước nóng hoặc trán một lớp nước nóng rồi mới rót nước vào.

4. Khi đặt máy lạnh ở vị trí cao nhất thì không khí được làm lạnh nặng hơn không khí chưa được làm lạnh sẽ hạ xuống dưới và không khí chưa được làm lạnh sẽ nổi lên trên. còn lò sưởi được đặt ở chỗ thấp nhất rồi không khí được làm nóng trước sẽ bay lên cao và không khí chưa được làm nóng sẽ được hạ xuống.

5. Khi đặt đá lên trên lon nước, nước phía trên sẽ được làm lạnh rồi di chuyển xuống dưới còn nước chưa được làm lạnh sẽ di chuyển lên trên rồi được làm lạnh tiếp dần nước sẽ được làm lạnh đều  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 5:53

Đáp án: D

HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 R 1 + R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 + R 2 ) R 1 = 10.10 4 = 25 phút

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2018 lúc 10:18

Đáp án: A

HD Giải: Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước:  Q = U 2 R 1 . t 1 = U 2 ( R 1 + R 2 ) R 1 . R 2 . t ⇒ t = t 1 ( R 1 R 2 ) R 1 ( R 1 + R 2 ) = 10.24 4.10 = 6 phút