Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
17 tháng 12 2016 lúc 8:51

\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{\frac{2}{32}}{\frac{3}{16}}=\frac{1}{3}\Rightarrow SO_3\)

Nguyễn Ngọc Tường Vy
4 tháng 1 2018 lúc 10:08

Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)⇒CTHH là SO3

Công Chúa ác độc
4 tháng 1 2018 lúc 12:32

Giả sử CTHH là SxOy , ta có tỉ lệ:

xyxy=232232:316316=1313⇒CTHH là SO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2018 lúc 13:49

Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Số mol của nguyên tử oxi là: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.

Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.

My
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 12 2019 lúc 18:43

a)

Ta có: nS=\(\frac{1}{32}\) mol ;n O=\(\frac{1}{16}\)mol

\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:2 \(\rightarrow\) SO2

b)

Ta có : nS=\(\frac{2}{32}\)=\(\frac{1}{16}\) mol; nO=\(\frac{3}{36}\)mol

\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:3\(\rightarrow\)SO3

c) Chất này tạo bởi Fe và O \(\rightarrow\) Có dạng FexOy \(\rightarrow\) 56x+16y=160

Ta có %Fe=\(\frac{56x}{160}\)=70% \(\rightarrow\) x=2\(\rightarrow\) y=3 \(\rightarrow\)Fe2O3

d) Chất này tạo bởi H; S; O -> HxSyOz

\(\rightarrow\)x+32y+16z=98

\(\rightarrow\)%H=\(\frac{x}{98}\)=2,04% \(\rightarrow\) x=2

\(\rightarrow\)%S=\(\frac{32y}{98}\)=32,65%\(\rightarrow\) y=1\(\rightarrow\) z=4

\(\rightarrow\) H2SO4

Khách vãng lai đã xóa
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 16:54

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

0,2  0,5    0,2

Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)

Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:

\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)

hải nguyễn anh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
27 tháng 3 2020 lúc 16:24

CTĐG: S2O3 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
27 tháng 3 2020 lúc 17:24

Bài kia mk lộn

\(m_S:m_O=\frac{2}{32}:\frac{3}{16}=0,0625:0,125=1:2\)

CTHH:SO2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
27 tháng 3 2020 lúc 18:27

Gọi x là số mol của S, y là số mol của O

\(\Rightarrow CTTQ:S_xO_y\)

\(\Rightarrow\frac{2}{32}:\frac{3}{16}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=1;y=3\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Mk thấy bạn dưới sai rồi á

Khách vãng lai đã xóa
Thành Nguyễn Văn Thành
Xem chi tiết
Phước Lộc
25 tháng 12 2022 lúc 16:09

Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)

Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.

Hihi
Xem chi tiết
Huytd
16 tháng 5 2022 lúc 8:28

      nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
      nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO(1)
BĐ:    0,1   1,42
PỨ:   0,1-->0,1-->0,1
SPỨ:  0--->0,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=0,32 .22,4=7,168(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)

Nhất Thịnh Phan
Xem chi tiết
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 19:58

Gọi CTHH của oxit là SxOy

Ta có: x: y = \(\dfrac{2}{32}:\dfrac{3}{16}=1:3\)

=> x = 1; y = 3

Vậy CTHH: SO3

halinhvy
25 tháng 12 2018 lúc 20:41

Gọi CTHH của oxit là SxOy

Ta có: x: y = 232:316=1:3232:316=1:3

=> x = 1; y = 3

Vậy CTHH: SO3

Lan Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
23 tháng 1 2022 lúc 21:55

đề hỏi gì??

Nguyễn Thanh Bình
23 tháng 1 2022 lúc 22:14

undefinedlike nha